Cây roi gia pháp chỉ góp phần giúp việc răn dạy của cha mẹ được triệt để, vì cha mẹ tử tế nào chẳng đau trước vết hằn trên cơ thể con.
Nhiều người cho rằng lời ca khúc mới của Đen Vâu làm gia tăng áp lực lên giới trẻ, đặc biệt sau 1 năm kinh tế kiệt quệ vì dịch.
Người xưa rất ít khi đụng đến "cây roi gia pháp", bởi họ hiểu rõ công cụ điều khiển nó tốt nhất chỉ có thể là trí tuệ, không phải cảm xúc.
Ngày nay, số đông gia đình không đánh trẻ. Do đó khi bị đánh, trẻ sẽ so sánh, thấy mình bị đối xử khác biệt, thấy ba mẹ không yêu thương mình.
Từ vụ việc bé V.A bị tình nhân của bố bạo hành, câu thành ngữ của ông bà xưa lại được khơi lại cùng nhiều quan điểm bàn luận trái chiều.
Cha mẹ ly hôn có thể là ngõ cụt của những đứa trẻ, ảnh hưởng lâu dài đến nhân cách và tương lai.
Con đang sung sướng và hạnh phúc trong tình thương yêu của ba mẹ, nên không muốn chia sẻ tình thương đó cho ai. Đứa trẻ nào cũng ích kỷ kiểu vậy.
Mùa dịch vừa rồi, bạn bè con nhiều đứa mất ba mất má - những cuộc mất mát hốt hoảng, hụt hẫng và đớn đau.
“Con sắp có em”, đôi khi là một tuyên bố làm “đau lòng” đứa trẻ. Vậy, làm thế nào để trẻ không bị tổn thương, không ghét bỏ em?
Lý Hải và vợ có cùng quan điểm phải dạy con kỹ năng sống từ nhỏ để thích nghi với mọi hoàn cảnh.
Trên mạng xã hội, ta dễ dàng bắt gặp những lời tâm sự của thanh thiếu niên về phụ huynh: cha mẹ độc đoán, cổ hủ, cha mẹ không hiểu mình…
"Thư của con" được mở ra với một niềm mong nhỏ: để những người con nhớ ra rằng, mình thật hạnh phúc vì vẫn còn có mẹ có ba bên đời.
Các bậc cha mẹ cần đặt mình vào vị trí của con và xem chúng thực sự cần gì.
Cho trẻ trở lại trường hay giữ con ở yên trong nhà đang là bài toán đau đầu của từng phụ huynh. Cùng đó là những nỗi lo chi phí.
Đoạn clip đang được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Ai cũng bày tỏ tình thương, sự đồng cảm với em.
Chị im lặng, tìm cách lảng qua chuyện khác. Lòng ngập tràn nỗi hổ thẹn xen lẫn với day dứt. Con bé ngước lên nhìn mẹ, đôi mắt nó rơm rớm nước.
Món salad rau chân vịt chỉ là bước chân đầu tiên trong hành trình yêu thương của nhà văn Gong Ji-Young.
Có cậu bé ước mơ lớn lên làm… người chở thức ăn nuôi cá. Điều này khiến cha mẹ bé bất ngờ và tìm cách “bẻ lái, “cơi nới” ước mơ...
Người ta hay khoe con trai cao lớn, đẹp đẽ, thông minh... Một ngày nọ tôi khoe con tôi nấu ăn, quét nhà, lau nhà gọn trơn, bạn bè đều trầm trồ.
“Thời này, sao con cái vô tư và không biết chia sẻ, giúp đỡ người lớn. Ông bà cha mẹ có thế nào chúng cũng ngơ ngơ”…
Chúng ta đang tạo ra một thế hệ chỉ biết đòi hỏi và thụ hưởng. Những đứa trẻ ấy không nhận ra đâu là giới hạn của việc nhận về, cho đi...
Để trẻ thấu hiểu thế nào là lòng biết ơn, mỗi bậc sinh thành cần có hướng tiếp cận đúng.
Tiến sĩ Lê Nguyên Phương (Đại học Chapman) đã trò chuyện về các quan niệm trong nuôi dạy con, cách dạy trẻ biết ơn, sống có trách nhiệm...
Cách đây hai tháng, khi năm học mới bắt đầu, tôi phải dạy online tại nhà. Nghĩ đến cảnh vừa chăm con vừa giảng bài, tôi thật sự hoang mang.
Cha mẹ đi làm thường gửi con và yên tâm khi “nó là con trai”. Nhưng bé trai thường e ngại khi phải nói ra việc bị xâm hại tình dục.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà