Dạy con vẫn là một công cuộc trường kỳ, dạy con hiểu đúng về bình đẳng lại là chuyện rất dài và khó.
Muốn có được thành tựu gì đó thì đừng sợ ngã, sợ đau. Bài học lớn ấy của nhân sinh tôi cũng đã “ngộ” ra từ vụ tập đi xe.
Chúng tôi thể hiện sự công bằng và bình đẳng với nhau khi chia sẻ những việc tưởng chừng đơn giản.
Tôi tấp xe vào lề đường ngước nhìn lên bầu trời thành phố. Khi hoàng hôn dần xuống là lúc những cánh diều cất lên.
Sẽ đến ngày chúng con có gia đình của riêng mình. Vậy còn mẹ thì sao? Mẹ sẽ hiu quạnh đến bao giờ?
Đó là câu tôi từng tự hỏi sau gần một giờ đồng hồ nói chuyện với cậu học sinh lớp tôi chủ nhiệm.
Khi tôi về tới sân nhà, ba luôn hỏi: "Anh tới tìm ai?". Với em gái tôi, mỗi ngày câu ba nói vẫn là: "Sao cô giống vợ tôi vậy?"
Bốn điều sau đây cho thấy cha mẹ “thương con là hại con” trong việc nuôi dạy trẻ.
Mỗi ngày, mỗi năm, có người hạnh phúc vì mua được nhà trung tâm, cũng có người ngậm ngùi chuyển về ngoại thành, thậm chí tuổi già mà phải sống nhà thuê...
Bọn trẻ thỏa thích chơi đùa, cho gà, vịt, thỏ ăn… Người lớn thật sự “chill” khi mỗi sớm thức dậy với tiếng gà gáy vui nhộn.
Khi sức khỏe tâm thần bất ổn, những người hiền lành cũng dễ trở nên giận dữ, mất kiểm soát. Họ có thể tấn công đứa con bé nhỏ của mình.
Tết đã xa nhưng chuyện giải quyết tiền lì xì của các con có lẽ còn thời sự đến... hết năm.
Có con, ta học được cách chấp nhận, gồng mình chịu đựng và chờ đợi ngày mọi chuyện chuyển biến tốt hơn.
Sau khi đánh mắng con, tôi nghĩ rồi con sẽ bỏ qua, sẽ tha thứ, nhưng thực ra đó là ký ức không dễ bôi xóa.
Phần lớn dư luận cho rằng việc đặt tên con là quyền của cha mẹ, nhưng cần phải cẩn trọng, suy nghĩ cho tương lai của đứa trẻ.
Năm trước, hai đứa nhỏ nhà tôi “biểu tình” vì bất ngờ bị mẹ tịch thu điện thoại, cấm chơi TikTok, xem YouTube…
Vừa chập chững vào đời đã gánh vác quá nhiều trách nhiệm và nghĩa vụ, mấy ai thong dong mà đi.
Thay vì "úm con", tôi dạy cho con kỹ năng sống để con vững vàng vào đời.
Con phấn đấu cả một đời cũng chỉ mong được như bố, đủ yêu thương, hy sinh, vị tha và dũng cảm để bao bọc gia đình nhỏ.
Tôi không an tâm “thả” các cháu một mình vào TPHCM trong những năm tuổi mười tám còn lơ ngơ, kỹ năng sống, giao tiếp còn nhiều thiếu sót.
Người trẻ có xu hướng khoe mẽ, thể hiện giá trị vật chất, nhưng có thể giúp các em tận dụng mặt tốt của việc “sống ảo”.
Lứa tuổi của con - cấp học vô cùng đặc biệt. Trong cặp sách, ngoài bảng đen phấn trắng, sách giáo khoa còn được trang bị thêm chai xịt khuẩn, khẩu trang...
Nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh hình ảnh cha mẹ vô tư lấy linh vật hổ trang trí tết ở vườn hoa mang về cho con chơi.
Con đi, chỉ còn ba mẹ trong căn nhà quạnh vắng. Nhìn gốc chuối bờ ao... chỗ nào cũng như đang thấy con vừa nói cười lao xao ở đó.
Tết mang đến niềm vui, sự hân hoan ngày hội ngộ, cũng chất chứa nỗi buồn ngày chia xa. Chia tay con, cha mẹ quê nước mắt lăn dài.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà