Khó khăn về tài chính, thiếu các dịch vụ hỗ trợ, nhiều gia đình buông xuôi, cam chịu số phận và cuộc sống trẻ khiếm thính rẽ sang một hướng khác...
Thành công của một người cần có sự đo đạc chất lượng cuộc sống, sự lành mạnh về tâm lý, ổn định và hạnh phúc về tinh thần.
Bạn con hay nói từ “muốn chết”: chán muốn chết, tức muốn chết, đau muốn chết rồi cho con coi tin tức về các vụ tự sát. Con phải làm sao đây?
Nhiều người ra sức làm giàu với mong muốn như vậy sẽ tốt hơn cho con cái. Nhưng liệu điều đó có tạo ra giá trị thật cho trẻ hay không?
Mỗi đứa trẻ không thể chọn người làm cha mẹ, cũng không thể chọn nơi mình sinh ra. “Mái ấm” hay “mái lạnh” là do người lớn tạo ra cho con mình.
Cách dạy dỗ con nghiêm khắc có thể đem lại lợi ích cho đứa trẻ, nhưng nếu sự nghiêm khắc vượt giới hạn thì lại trở thành độc hại.
Con trai tôi tám tuổi. Vì con quá hiếu động mà tôi hay bị thầy cô “mắng vốn”.
Hàng ngàn lần tôi nghĩ đến cái chết, tôi chỉ ước được ngủ một giấc và sẽ không bao giờ tỉnh lại.
Tôi rình màn hình máy tính và điện thoại của con. Chẳng lẽ con tôi đã xem phim người lớn? Nếu con nghiện loại phim ấy thì sao?
Đơn ly hôn vài lần viết rồi xé. Hình như họ không còn thời gian để nhẹ nhàng cùng nhau giải quyết các vấn đề.
Lắng nghe con nói là một sự kiên tâm, nhẫn nại. Đòi hỏi ở cha mẹ một “kỹ năng mềm” của sự cảm thông, chia sẻ một cách ân cần...
Nhiều cha mẹ không đặt việc dạy con, cho con điểm tựa lên làm ưu tiên. Họ ưu tiên sự nghiệp, kiếm tiền, mua nhà, tậu xe...
Tôi luôn nhắc nhở bản thân hãy đối xử với con bằng những điều con muốn chứ không phải những gì tôi muốn.
Tôi nghiệm ra con trai hay trò chuyện, chia sẻ với ba là vì anh hiểu con, rà trúng “tần số” của con.
Tôi hơn con mấy chục năm kinh nghiệm, nhưng cứ vừa nghe đầu câu chuyện đã đoán ra khúc cuối, rồi phán luôn con phải làm thế này thế kia.
Dạy con sống đẹp, bản lĩnh là việc làm cần thiết, phải được xúc tiến ngay và luôn, không nên chậm trễ bất cứ một giây phút nào.
Đã đến lúc, chúng ta ngừng phán xét, thay vào đó là hành động để đừng lặp lại những câu hối hận muộn màng.
Vô số nước mắt đã rơi trong cuộc chiến ấy. “Vì sao mình yêu con đến thế mà con lại thế này?” là câu hỏi không dễ trả lời…
Theo bác sĩ Hoàng Vũ Quỳnh Trang, hành vi hủy hoại bản thân luôn có một quá trình, nhưng dấu hiệu ở trẻ em khó nhận biết hơn ở người lớn.
Con đang cầu cứu, vậy mà thay vì đưa tay kéo con lên thì người lớn lại đạp con ra giữa dòng và yêu cầu: “Bơi nữa đi, bơi nhanh vào".
Đôi khi mệt nhoài vì chuyện học hành hay gặp vấn đề khiến bản thân buồn phiền, chỉ nghe được giọng hát của idol, mọi muộn phiền của con như giảm bớt.
Chơi game có tốn thời gian và vô ích như chúng ta tưởng không? Tại sao bọn trẻ lại mê game đến thế?
Tôi vẫn luôn biết ơn vì từ nhỏ cha mẹ sớm định hướng tôi học hành chăm chỉ. Đó là con đường thoát khỏi những nhọc nhằn.
Không biết người cha ở Hà Nội có đặt nặng thành tích học tập lên vai con không, còn tôi, rõ ràng tôi đang ép con học để có thành tích tốt.
Cha mẹ nào cũng thương con, nhưng cách ứng xử của cha mẹ vô tình tạo áp lực cho con, khiến chúng nghi ngờ tình yêu thương đó.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà