Xem ra, bà ngoại trẻ bây giờ là hàng quý. Các bà ngoại trẻ lại có dịp nói với nhau, ráng giữ gìn sức khoẻ để mà còn chăm cháu!
Ban ngày đi làm, chiều về quá rảnh rỗi vì không con cái, cũng chẳng nấu nướng, vì có quán cơm đầu hẻm, họ dần đâm hư.
Mỗi khi nhìn tấm ảnh chụp cả nhà, tôi luôn ước thời gian quay ngược, tôi sẽ tươi cười hồn nhiên, nắm tay ba mẹ trong tấm hình đẹp nhất.
Theo tâm lý chung, phụ huynh ở độ tuổi nào cũng đều thấy con mình nhỏ và luôn muốn che chở, bảo bọc con.
Học sinh hào hứng lên kế hoạch tự tổ chức nấu nướng, một số phụ huynh lại muốn đặt món, chờ người ta giao tới.
Cô bé giúp việc kể: "Chị Hoa không biết buồn gì mà hay vào góc kẹt ngồi khóc, có bữa còn bỏ cu Bi ngoài hành lang". Tôi nghe mà điếng hồn.
Họ lên kế hoạch chu đáo cho việc mang bầu, sinh con, và bố mẹ già sẽ là một phần… quan trọng trong kế hoạch sinh con, nuôi con đó.
Làm sao để hết buồn khi bị thất tình? Làm sao được ba thương chứ không phải bị thương?
Chị đau đầu khi nghĩ đến cảnh đi tìm chỗ gửi con. Nhưng chị lại thấy may mắn vì bố mẹ chị "hắt hủi" hơi muộn, khi hai con chị đã lớn.
Bạo hành có nhiều kiểu, nhưng lạm dụng tài chính của cha mẹ, có lẽ nên được coi là một kiểu bạo hành tinh vi và tàn nhẫn.
Bà ngoại là món quà thượng đế ban tặng cho những ai có cha mẹ đỡ đần khi lập gia đình riêng. Có rất nhiều người không được hưởng hạnh phúc này.
Ba mẹ tôi có hai con trai. Ông bà dành tất cả tâm sức cho con cháu mà quên đi hạnh phúc riêng.
Nhiều người cho rằng người mẹ cầm tấm bảng động viên con trước trường là khoa trương, là không hiểu tâm lý lứa tuổi.
Có học sinh bày tỏ: “Bó bông tuyệt quá, nhưng sẽ tuyệt hơn nếu mẹ tặng ở nhà, trước khi đi thi”.
Đừng trách mắng con, đứa trẻ đã đủ đau khổ rồi. Hãy an ủi nếu con quá thất vọng, càng không cần vội vã buộc con phải nhìn ra lỗi sai.
Tôi quan niệm, suy nghĩ của học sinh cũng giống như một cái cây non, nếu uốn nắn kịp thời vẫn có thể đứng thẳng.
Mới 45 tuổi nhưng tôi đã có 2 cháu nội. Bạn bè thường trêu đùa, gọi tôi là "chị nội".
Con tin rằng việc ba chúng ta tiếp tục sống chung với nhau trong một nhà sẽ không tốt cho con, cho mối quan hệ lâu dài của gia đình.
Khi con sinh cháu, ông bà thường vào khoảng năm mấy, sáu mươi tuổi - vẫn còn sức khỏe để nuôi cháu - nên đa phần họ đều nhận “nhiệm vụ mới”.
Hãy cho con những ngày bình thường, ba mẹ, thầy cô nhé, để con thêm tự tin, thoải mái trong sự quan tâm của mọi người.
30 tháng tuổi, lần đầu bé Bắp bật âm nói được từ “ạ”, chị và anh rơi nước mắt, biết mọi nỗ lực của vợ chồng đã có kết quả.
Không thể vì xót con mà ra tay đánh tàn tệ một đứa trẻ khác. Đây là một loại "bệnh" cần lên án, loại bỏ.
Khi quyết định ra ở riêng, việc đầu tiên con phải làm được là tự chủ về tài chính, chứ không phải tiếp tục mong chờ sự chu cấp từ cha mẹ.
Cô nghĩ không biết ngày mai mẹ sẽ cho ăn gì. Cô chưa có gia đình nên hãy tận hưởng niềm hạnh phúc nhỏ nhoi này.
Khi con kiên quyết bỏ nhà "đi bụi", những muộn phiền lo lắng sẽ ở lại và bám riết cha mẹ, khiến họ rộc người, bạc tóc, thậm chí đổ bệnh...
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà