Chúng ta sống như thể chẳng bao giờ có sự chia lìa của sinh ly tử biệt. Song sự cạn kiệt của duyên số luôn đến vào những thời khắc bất ngờ.
Má tôi là mẹ đơn thân, bà rất ít cười, có lẽ do cả đời lam lũ với những công việc không tên để nuôi con và những nỗi buồn giấu kín.
Những chuyến về thăm nhà cứ thưa dần, dù bây giờ cả hai con đều sắm được xe máy xịn.
Cứ đến mùa Trung thu, một số khu vui chơi, trung tâm thương mại lại dựng lên những cây ước mơ để các em nhỏ viết ra điều mong ước.
Nhà làm xong, đám con cháu hớn hở trang bị đầy đủ. Nhộn nhịp được một thời gian rồi… ai về với việc nấy ở thành phố lớn.
Hãy tận hưởng hạnh phúc khi còn mẹ, còn mái nhà để quay về.
Me chúng tôi mất trước mùa trăng thu, vào năm bắt đầu đại dịch COVID-19...
Dạy con điều khiển cảm xúc của mình, kiềm chế cảm xúc mỗi khi nóng giận thực sự là một điều khó.
Thấy ba con tôi vui vẻ, có kênh Tiktok chia sẻ với mọi người thì vợ cũ luôn hằn học cho rằng tôi không xứng được các con yêu.
Kirsty Kawano - một nhà báo tự do từ Melbourne (Úc), chia sẻ về những điều cô học được về cách nuôi dạy con sau nhiều năm sống tại nước Nhật.
Từ lúc ở trường mầm non đến khi vào tiểu học, con tôi luôn đến trường vào giờ chót, khi chú bảo vệ chuẩn bị khép cổng.
Người đàn ông biết vào bếp, biết việc nhà, biết phụ vợ chăm con, là người đàn ông yêu vợ, thấy được sự vất vả nếu không có chồng hỗ trợ.
Con đã trải qua một mùa hè thật đặc biệt và mẹ mong những bài học quý giá của mùa hè này sẽ luôn đồng hành cùng con.
Ra rạp xem phim cùng con, mục đích chỉ là chị muốn đồng hành với con, muốn gia nhập thế giới của con và cùng vui với chúng.
Chỉ nắm tay, hôn môi, vậy mà sau đó quanh miệng có cảm giác châm chích, sưng đỏ rồi bị nổi một mảng mụn rộp. Vì sao lại thế?
Điều gì khiến cho bọn trẻ hết lòng vì thú cưng nhưng lại nhạt nhẽo với tình thân? Phải chăng xã hội hiện đại làm thay đổi những giá trị bền vững?
Nếu trẻ không rèn luyện thì cũng sẽ bị “ì”, mà đã “ì” từ lúc nhỏ thì rất hại cho trẻ.
Chị Nguyễn Thị Hòa có hai con trai (Gia Hòa lên mười, Xuân Hòa lên chín) nên chị rất quan tâm tìm tòi cách dạy con hay và đúng.
Chữ hiếu cần thể hiện linh hoạt theo nhu cầu gia đình, theo nhu cầu của cha mẹ chứ không có công thức chung.
Chị bạn khóc kể chuyện cậu con trai sắp vào năm nhất đại học đã bỏ nhà đi ba ngày nay, điện thoại thì không liên lạc được...
Không ít trường hợp đứa con trưởng thành bước ra khỏi nhà cha mẹ để sống riêng và sự “bóc tách” ấy để lại vết thương khó lành với người thân.
Không ít phụ huynh kiểm soát tất cả các mối quan hệ của con, đọc lén nhật ký, xem lén điện thoại... của con và nhân danh mỹ từ: yêu con.
Nhà tôi chỉ cần có vậy, cha mẹ con cái chỉ mong được thấy mặt nhau, trò chuyện với nhau.
Khoảng trống không cha trong con là nơi không cần san lấp. Đó là nơi còn ba nguyên vẹn và là nơi ấm áp nhất để con nhìn về.
Hình ảnh người cha, người mẹ thật sự đẹp không cần bóng bẩy, lung linh, mà chính là người đồng hành, gần gũi với con, cả trong những sai lầm, khuyết điểm!