Là người thứ 3 trong thứ tự kế vị ngai vàng nhưng không giáo viên nào ở trường tiểu học mới của hoàng tử bé Nhật Bản gọi tên cậu kèm theo chức vị.
PNO - Gặp lại Oanh - cô bạn cũ, tôi bất ngờ khi thấy Oanh sắp sinh em bé. Tưởng Oanh đã tìm thấy hạnh phúc mới sau khi chia tay người chồng trăng hoa, nào ngờ Oanh cho biết, từ khi ly dị, cô chẳng còn hứng thú với chuyện yêu đương.
PN - Mỗi lần hẹn nhau “hồi hương” ở các quán ăn miền Trung, những người trẻ xa nhà cứ nhắc mãi món khóm mít trộn.
PN - Một cậu bé 11 tuổi vừa được trao tặng kỷ lục “Người viết tự truyện nhỏ nhất Việt Nam”. Cậu bé mập mạp, khuôn mặt bầu bĩnh và sinh động, nói năng vừa có cái vẻ rất hồn nhiên, vừa biết chọn lựa từ ngữ và có câu cú trôi chảy, thậm chí hơn nhiều người lớn. Cậu bé từng làm MC cho các chương trình Chúc bé ngủ ngon, Quả chuông nhỏ, Trò chuyện cùng bé… Cậu có một bảng thành tích đáng nể về học tập và hiệu quả của việc học thể hiện ngay trong lời ăn tiếng nói của cậu. Mặc kệ những đá cuội trên mạng ném vào cậu trong cơn mê sảng đui mù, tôi vẫn muốn gọi cậu là Đỗ Nhật Nam - cậu bé có hàng nghìn quyển sách.
PN - Tháng Tư rồi, trời vẫn còn rét. Ông quạt bếp lửa than, kêu hai đứa cháu nội cùng sưởi ấm. Thỉnh thoảng, ông hơ tay mình vào bếp lửa, rồi áp đôi bàn tay lên hai gò má của người vợ đang nằm trên giường.
PNO - Hôm nay là một ngày mẹ rất vui vì mẹ vừa được làm bạn cùng con vừa hướng dẫn những suy nghĩ đang khúc mắc của con. Đã lâu hình như sự vội vã của dòng đời đã làm mẹ con ta không tìm được tiếng nói chung. Đôi khi mẹ rất đau khổ khi con không thể bày tỏ với mẹ hoặc mẹ không hiểu được những gì con nói.
Vừa đặt chân đến tỉnh Nongkhai ở Đông Bắc Thái Lan, anh bạn hướng dẫn viên du lịch đã đề nghị chúng tôi nếm thử món nem nướng nức tiếng của nơi này. Ai ngờ vào quán, ngoài món ăn ngon chúng tôi còn được thưởng thức câu chuyện về nghị lực sống và tình yêu quê hương của một tỉ phú Việt kiều.
PNO - Ngày con đậu vào lớp 10 một trường phổ thông trung học lớn của thành phố, mẹ càng khẳng định là con học giỏi bởi điểm thi của con rất cao.
PN - Tôi rất tâm đắc với bạn Trường An (Quá trọng vật chất, nhiều mối nguy, Báo Phụ Nữ ngày 5/4) khi khẳng định để hình thành nhân cách tốt đẹp của con người, phải bắt đầu từ việc giáo dục trong gia đình.
PN - Có lần dẫn con gái, bé My, năm tuổi qua hàng xóm chơi, lúc về ra đến cổng, chị Lan nghe trong nhà vọng ra: “Ủa, cái cột tóc mới đây đâu mất?”.
PN - Sinh được chỉ mỗi mình con nên ba mẹ luôn nuông chiều, nâng niu con từ nhỏ cho đến lớn. Thời bao cấp khốn khổ, dù đồng lương công nhân ba cọc ba đồng, nhưng ba mẹ luôn dành cho con mọi thứ tốt nhất, không để con thua sút bạn bè, từ sách vở, quần áo đến những tiện nghi khác.
PNO - Có lẽ mẹ không bao giờ quên được cái cảm giác thất vọng tràn trề khi nghe bác sĩ thông báo: con gái! Mẹ nằm lặng đi, nghĩ đến khuôn mặt thất vọng của ba, nụ cười mỉa mai của bà nội…
PNCN - Hai năm nay, thỉnh thoảng người ta lại thấy một phụ nữ tiều tụy đến trường tiểu học Đoàn Kết, TP. Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) nhìn vào lớp học, đảo mắt tìm kiếm… rồi thất vọng bỏ đi.
PNCN - Tôi làm bố đơn thân đã 18 năm. Con trai vừa mới lập gia đình năm ngoái. Vợ tôi mất vì bệnh lúc cháu mới được 13 tuổi. Bây giờ nhìn lại, cũng không hiểu vì sao mình vẫn sống đơn thân từ bấy đến giờ, mặc dù không phải không có người thương. Có lẽ, vì tôi thương con trai. Khoan còi cọc, thiếu mẹ nên lại càng hay đau ốm. Lấy vợ lần nữa thì cũng phải san sẻ bớt tình cảm, cũng phải mang hạnh phúc làm mẹ đến cho người ta. Tôi sợ không thương được đứa con nào khác như thương Khoan, nên nhiều người mai mối, cũng có người yêu thương mà rồi không thành.
PNCN - Ba và mẹ vẫn yêu nhau, nhưng phải quyết định ly thân sau bảy năm trời sống trong cãi vã.
PNCN - Con trai tôi 10 tuổi, nhưng cháu rất thích hóng và bàn chuyện “thời sự”. Trong nhà có điều gì không vui, cháu cũng qua hàng xóm kể, nhà hàng xóm có động tĩnh gì, cháu lại về tường thuật.
PNCN - Nhà chỉ có hai chị em Di Nhiên và An Nhiên, không thương nhau, không chơi vui vẻ với nhau sao được.
PN - Một bữa tình cờ xem chương trình Gương mặt thân quen, nghe xướng tên Khởi My, con gái chín tuổi của tôi bỗng reo lên: “Chị Khởi My, thần tượng của con!”.
PN - Đọc câu chuyện của chị Nguyên (Báo Phụ Nữ ngày 3/4), tôi tóm được ý chính chị muốn nói là gieo nhân nào gặt quả đó. Nhưng trong thực tế, nhiều người làm ác mà vẫn nhởn nhơ, ngày càng giàu lên, con cái sống trong nhung lụa, chính vì vậy mà chẳng ai sợ, cứ lao vào kiếm tiền bất kể đó là những việc làm bất lương, ai chết mặc họ. Và theo tôi, lối sống đó bắt nguồn từ một nền giáo dục què quặt.
PN - Con điền tên ngôi trường ưa thích vào hồ sơ đăng ký dự thi. Một bước ngoặt lớn mở ra cho cuộc đời con trai của mẹ. Vậy mà sao mẹ thấy con không chút gì lo lắng?
PNO - Có lẽ do nạn bạo hành chỉ xảy ra trong phạm vi gia đình nên bạo hành gia đình không bị xem là tệ nạn xã hội dù hệ lụy của nó có khi rất nghiêm trọng.
Vậy cho gọn, khỏi đụng chạm. Đó là nguyên tắc của các mẹ chồng nàng dâu thời nay. Văn minh quá chứ! Tuy nhiên, tưởng chừng đã riêng, mọi chuyện sẽ yên, nhưng “thiên tai” vẫn diễn ra.
PNO - Ngày em gái tôi dẫn cậu người yêu về nhà giới thiệu, ba mẹ tôi như phát sốt vì người yêu của em gái để tóc dài, bấm khuyên tai, có hình xăm khắp người, chỉ nhìn qua là đủ hiểu không được đứng đắn.
PN - Nhà mình sắp sửa đón em bé chào đời. Trước đó, ba mẹ đã dành nhiều thời gian để giải thích cho Bin hiểu về sự xuất hiện của em: “Từ nay, gia đình có thêm một thành viên, là em gái của Bin”. Bin sẽ trở thành anh Hai, với nhiều “bổn phận, trách nhiệm”, mà việc trước tiên là biết thương yêu em, phụ giúp ba mẹ trong việc chăm sóc, dỗ dành em.
PN - Gần tới giờ đi ngủ, điện thoại đổ chuông, dì Ba tôi trên thành phố gọi về. Giọng dì lạ lắm, không còn uy quyền, sắc bén như trước nữa. Dì hỏi má tôi ngủ chưa, chưa kịp nghe câu trả lời dì lại hỏi thăm chuyện cây trái, ruộng vườn…