Những đứa trẻ hoặc những người trưởng thành chịu tổn thương, thiếu thốn tình cảm rất khao khát những cái ôm từ người khác.
Chị chưa bao giờ hình dung ra cảnh này: Ly của chị mới 19 tuổi, mới vào đại học không lâu đã làm vợ, làm mẹ.
“Mày ăn gì mà ngu thế. Tao đập cho một phát bây giờ!”. Tôi đứng khựng lại, đó là những câu mắng con mà tôi vẫn gào lên mỗi khi tức giận.
Khi còn cha mẹ, mỗi người cố gắng làm tốt nhất vai trò làm con, để khi song thân trăm tuổi, mình không phải nuối tiếc quá nhiều.
Nhiều phụ huynh rơi vào trạng thái “ba phần nuông chiều, bảy phần bất lực” vì họ thực sự hết cách và cạn sức “giáo huấn” con.
Làm mẹ là công việc trọn đời và toàn thời gian, nhưng lại không có trường lớp nào đào tạo và cũng không có sách “hướng dẫn sử dụng”.
Con tôi vụng miệng trong giao tiếp với bạn khác phái và không biết cách thể hiện sự quan tâm. Con trai mình lơ ngơ, lóng ngóng giữa nhóm bạn.
Trong căn nhà rộng, các con đều ra ngoài với cuộc mưu sinh vất vả, chỉ có mẹ với thênh thang. Nếu không hướng về những đứa con, mẹ biết làm gì?
Nhưng dạo gần đây, bé Na gọi điện cho chị nhiều hơn và khóc nhiều hơn. Chị bắt đầu thấy lo lắng và sợ con bị ảnh hưởng tâm lý.
Con trai chị thản nhiên giải thích: “Con người ta chỉ sống có một lần…”. Những câu nói kiểu này khiến có lúc chồng chị nổi giận hất bay mâm cơm.
Không chỉ ngày 20/11, mà 365 ngày trong năm, người thầy xứng đáng được tri ân và tôn vinh.
Gặp chuyện không vui, bà già U70 xách xe rong ruổi phố, ôm laptop vượt mấy chục cây số lên vườn cây mắc võng đu đưa sáng tác bài ca cổ...
Đến mùa, đến đoạn, lá vàng phải trút thôi! Để ba mẹ có thể thong dong tỏa hết vẻ rực rỡ, sống nốt chặng úa tàn mà rời cành.
Phụ nữ trong gia đình con quanh năm phải chịu cảnh “chồng dạy vợ” quá tay. Từ mẹ tới chị gái, từ chị dâu tới em họ con..
Cuộc điện thoại làm Ly nhớ mình vẫn có một gia đình, một nơi trông ngóng, một chốn đợi mong. Hơn nữa, cô còn nhớ người đàn ông ấy tha thiết.
Tôi nghĩ, đấng sinh thành vẫn còn đây, vẫn sống trong ta hằng ngày hằng giờ, nếu ta còn nhớ, còn làm theo những gì mà ba mẹ bảo ban, răn dạy.
Đó là những gì cha đã nói với tôi vào năm tôi 16 tuổi. Bức thư tôi gửi ông nhân dịp một năm cũ qua đi lại toàn những điều oán thán.
Khi muộn phiền, tuyệt vọng, bàn tay mẹ mát lạnh đặt lên trán lại trở về, như một điểm tựa giúp tôi bình tâm trở lại.
Trong số di vật ba để lại, những tờ giấy khen của tôi từ 20 năm trước vẫn xếp gọn gàng, mới tinh.
Để con lớn lên khỏe mạnh và vững vàng, cần lắm sự đồng hành của cả ba và mẹ.
Mẹ muốn con dùng mỹ phẩm cho nam, nhưng con sợ bị thầy cô và các bạn nói con “bóng”, bê đê.
Từ chỗ một “đại tướng”, dáng đi dũng mãnh, sau này ba tôi đi xiêu vẹo, phải vịn tay nọ tay kia…
Hôm sinh nhật với hội bạn thân, trong lúc hưng phấn có uống bia và “quẩy” hết mình. Sau đó, cả bọn nằm lăn ra sàn, không biết gì nữa.
Dù đang ở gần hay cách xa, nếu cha mẹ và con cái cùng mở lòng ra thì khoảng cách địa lý, khoảng cách tâm lý không còn là vấn đề nữa.
Trong con hẻm nhỏ nơi tôi đang sống, mỗi sáng tôi lại bắt gặp hình ảnh dễ thương của hai người, một già một trẻ.