Ngày mưa tầm tã, ba cha con mình lầm lũi giữa cơn mưa. Ba gồng mình đạp xe trong khi gió giật tấm áo mưa kêu phần phật.
Gần một nửa số thiếu nữ cho biết họ bị đe dọa bạo lực thể chất hoặc tình dục. Nhiều mối nguy hiểm bắt nguồn từ những chiếc điện thoại cầm tay.
Tôi mất hàng giờ để nghĩ quà tặng cho bạn trai ngày Valentine. Vậy mà tôi không hề biết mẹ muốn gì, thích gì, sinh nhật ngày nào…
Mẹ và con gái bắt đầu tổ chức ngày Valentine cùng nhau tầm năm con 6 tuổi. Đó cũng là thời điểm mẹ vừa ly hôn và trở thành mẹ đơn thân.
Người yêu muốn cháu tặng một buổi tối thật đặc biệt để đánh dấu 1 năm yêu đương. Cháu thì chưa sẵn sàng.
Tôi cũng áp dụng phương thức 30 phút chơi cùng nhau trước khi ngủ. 2 đứa nhỏ đều cười khanh khách khi được “bay lên trời” hoặc chơi trò sói và thỏ…
Chính con đã thay đổi tôi. Mọi việc tôi làm, mọi điều tôi nghĩ, mọi thứ tôi thích đều đặt con lên trên hết.
Câu chuyện “ông con" bị mẹ ép đi khám tâm thần vì không chịu lấy vợ đã làm dậy sóng cộng đồng mạng.
Ước tính tại Việt Nam có trên 3 triệu thanh, thiếu niên gặp các vấn đề tâm lý nhưng chỉ khoảng 20% được hỗ trợ.
Cả ba mẹ tôi và tôi đều từng nhận con gái nuôi. Nhưng mối quan hệ của ba mẹ tôi và người con nuôi đã không suôn sẻ.
Đáng trách nhất là thái độ “con nít nó có biết gì đâu” của cha mẹ các em trước sự việc.
Ba tôi chữa được nồi cơm sống, chữa cơm bị khê nên ông tự nhận mình là “kỹ sư” nấu cơm.
Rũ bỏ những bận bịu, mẹ đưa con về quê, trả lời hàng vạn câu hỏi về gà, vịt, mèo… cũng là đưa chính mình quay về với tuổi thơ.
Làm sao uốn nắn cách ăn mặc để con gái sạch sẽ, gọn gàng, được yêu mến, tôn trọng đồng thời không dị hợm hoặc làm mồi cho việc trêu ghẹo?
Đôi chân đó từng băng đồng, lội ruộng miệt mài kiếm cơm. Đôi tay đó đã từng cầm búa chẻ từng gốc nhãn to tướng, chất thành những đống củi lớn...
Báo hiếu là làm cho cha mẹ thấy con đã trưởng thành, có cuộc sống hạnh phúc và giúp cha mẹ sống an bình.
Xa nhà, con đã vượt qua khó khăn vì cuộc sống không tiện nghi, thoải mái như ở nhà. Và con đã cố gắng nhiều để thoát khỏi danh xưng "cậu ấm".
Con trải lòng: "Sao con lớn nhanh vậy? Con chưa muốn lớn. Lớn lên không có gì vui”. Mẹ nghe con hỏi cũng hơi bất ngờ.
Những bất đắc chí trong công việc, với sếp, với khách hàng, chị chọn chồng con như một nơi trút bỏ.
Tôi vẫn nghĩ, một đứa trẻ cần biết rón rén bước chân khi cha mẹ ngủ hay khe khẽ nói nhỏ, tắt ti vi khi thấy đã quá giờ vào buổi tối.
Ở chung cư của tôi có chuyện các con chuyền tay nhau phim X và làm theo. Tôi rất lo lắng...
Theo triết lý của Jeff Bezos - nhà sáng lập kiêm chủ tịch Amazon, rằng thà để con bị đứt tay còn hơn không biết con dao như thế nào.
Giáo sư Trương Nguyện Thành nói, ông có vài nguyên tắc trong hành trình lớn lên cùng con. Một là tập trung vào sự kiện chứ không tập trung vào cá nhân.
Đưa con về quê, ngoài ý nghĩa lớn lao như thăm ông bà, quê hương… các con và chính tôi không hề nhận ra đó cũng là một cuộc “huấn luyện”.
Cứ đầu tháng là chị em tôi nghe má khoe: “Má sắp tới lương rồi”, và cụ già 88 tuổi lại hát “tèn ten” sau câu khoe lãnh lương đó.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà