Tháng Năm có Ngày của mẹ, Báo Phụ nữ TPHCM đã gặp và trò chuyện với một người đàn ông gọi mẹ là “chị đẹp”, là “đại gia của tôi”.
Mất đi người thân yêu là nỗi đau buồn ở mọi lứa tuổi và đặc biệt khó khăn với trẻ em. Phải nói gì với trẻ khi người thân yêu ra đi?
“Hôm nay mẹ mua được cái kính lão mới, mẹ nhìn rõ chữ để nhắn tin rồi”. “Sao mẹ không gọi điện cho nhanh?”. “Thôi, mẹ sợ đang giờ làm, lại phiền”.
Con tôi là nạn nhân của bạo lực học đường gần 2 năm mà tôi không biết. Con tôi cũng không hề nhận ra mình là nạn nhân.
Chúng tôi có giờ thuyết trình văn học, hoạt động từng nhóm nên dễ phát hiện ra những mâu thuẫn. Chúng tôi cũng thường về “méc ba, méc má”.
Không có động lực sống tích cực, mạnh mẽ thì cũng không có được động lực học tập tích cực và mạnh mẽ.
Khi biết bị mẹ đọc trộm nhật ký và lục lọi tin nhắn trong điện thoại, cháu rất bất mãn. Mẹ không biết giữ lời, thiếu văn minh...
Họ là cặp uyên ương thắm thiết. Tuy nhiên, trong việc dạy con, họ như 2 người từ 2 hành tinh khác biệt.
Phải làm gì để những vướng mắc trong đời sống trực tuyến của trẻ em và thanh thiếu niên có thể được tháo gỡ, mà không trở nên tồi tệ hơn?
Một cậu bé thiếu vắng tình thương và sự quan tâm chăm sóc của mẹ, làm sao có thể tả mẹ một cách chân thật, trơn tru.
"Con cái chúng ta làm gì trên mạng?". Câu trả lời thật tệ: 100% cha mẹ không thực sự biết con mình làm những gì ở "trển".
Lần đầu trải nghiệm nỗi đau chia tay tình yêu vừa là một thứ cảm xúc đau đớn vừa là sự chênh vênh. Cần lắm sự kề cận của người thân.
Một vụ việc bạo lực học đường có thể bùng lên thành cuộc chiến phụ huynh - phụ huynh, phụ huynh - nhà trường, trong khi những đứa trẻ vẫn bất ổn.
Biết luôn được mẹ bênh, em cháu càng ngang ngạnh, bất cần. Cháu thắc mắc thì mẹ giải thích là do mẹ “hợp” với em…
Khi chúng con “học nhóm” với nhau, chủ đề thường xoay quanh các cơ quan nhạy cảm trên cơ thể; dùng lời lẽ thô tục, mời gọi, chửi thề...
Mỗi cuốn sách hay sẽ là một người bạn tốt, mở ra thế giới mới diệu kỳ để các con biết yêu thiên nhiên, trân trọng môi trường sống.
Nhiều người mặc định rằng sinh con ra là để sau này được dựa, được nhờ.
Thấy ba mẹ vẫn còn xem điện thoại, cậu em lớn giọng “ra lệnh”: “Xem nhiều hư mắt, đi ngủ thôi”.
Nhiều người đến nhà chị Linh khá bất ngờ khi nhà không có người giúp việc, ba mẹ bận đi làm nhưng mọi việc đều đâu ra đấy.
Chị đã bước vào thế giới của con nhưng bằng những tiêu chuẩn, thước đo của người mẹ chứ không phải bằng sự đồng điệu, đồng cảm.
Thông thường, sau một sự việc đã rồi, người ta chép lưỡi “giá như”, “giá mà”… Giá mà thầy cô giành nhiều thời gian hơn để trò chuyện với học sinh...
"Tại sao cả lớp không ai bị, mà có mỗi mình em. Em phải xem lại cách ứng xử của mình trước, không có lửa sao có khói?".
Khi trẻ tiết lộ việc bị bạo hành, phụ huynh và giáo viên cần nhanh chóng hỗ trợ một cách có cân nhắc, nếu không tình huống sẽ trở nên tồi tệ.
Y.N đã ra đi, nỗi đau ở lại, đừng để tiếng chuông cảnh tỉnh trở nên vô ích khi các bậc cha mẹ không rút ra bài học cho riêng mình.
Phụ huynh vẫn sôi sục xúi gia đình con kiện thầy ra tòa về tội bạo hành. Con cảm thấy hối hận vì câu chuyện đã bị đẩy đi quá xa.
Người thắp sáng tình yêu môn lịch sử cho chúng tôi
Ai rồi cũng tập thể thao: Việc đạp xe giúp tôi... hạn chế đi nhậu
“Thầy ơi, con chọn ngành sư phạm, con muốn đi dạy giống thầy”
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Vẻ đẹp không thể so sánh của dì Út
Người phụ nữ đẹp nhất là ai? - Mẹ U70 "chất chơi"
Từ nền tảng gia đình - doanh nhân báo hiếu cho nước cho nhà