Đâu đâu cháu cũng thấy những phân tích về “sốc tâm lý ở trẻ hậu ly hôn”, cháu lại thấy mình không có bất kỳ sang chấn tâm lý nào...
Tiền bạc không có nhiều, tôi chỉ ước để lại trong con những ký ức ngày hè... quậy banh nhà.
Sau một lần đến thăm trẻ em tàn tật, cậu bé năn nỉ mẹ đập heo tiết kiệm để có vốn bán quần áo online, làm từ thiện.
Các con trốn ngủ trưa, cứ lùng sục ngoài vườn, nhà bếp... rồi nghĩ ra đủ trò để chơi. Một cách vô tình, các con đã tái hiện tuổi thơ của tôi.
Ông bà, cha mẹ chính là những người thầy đặc biệt, sẽ kiến tạo cho con cháu những tiết học riêng. Hè cũng là học kỳ của chính các phụ huynh.
Chị tôi rớm nước mắt, nói: “Ngọc bảo là chắc con sẽ nghỉ, đi học nghề gì đó, đủ tuổi con đi bộ đội”. Tôi cũng chùng xuống khi nghe chị kể.
“Tôi làm việc chỉ để mang lại hạnh phúc cho người thân”, bất cứ khi nào có thể, chị đều về nhà, tận hưởng cảm giác chỉ làm “con gái Quỳnh Trang”.
Từng bị cô giáo “đì”, rõ ràng ấn tượng của cháu về cô không được tốt, ngay cả khi cha cháu cảm thấy cô “hiền dịu như cô tiên”.
Họ gọi anh chị là chiến binh, nhưng chị chỉ nhận mình là người bình thường nuôi con bằng trái tim mạnh mẽ.
Bà nói: “Mẹ sanh ra con nên mẹ biết con cần người vợ như thế nào. Người này không thể đem lại hạnh phúc cho con”.
Thuận nói tiếng Việt không rành nên mời khách bằng thứ tiếng Việt lơ lớ, xen lẫn tiếng Anh. Nhiều người tò mò hỏi "Con không phải người Việt à?".
Cuộc hẹn giữa phóng viên và chị Phạm Phượng phải né những kế hoạch quan trọng của gia đình chị: về thăm quê hay đưa mẹ và cả nhà đi tham quan.
Hình ảnh ba ghé vào phòng thăm giấc ngủ các con là hành trang yên ả theo tôi mỗi ngày, như vẻ đẹp diệu kỳ từ một tình yêu.
Con thích học mỹ thuật, “đề đạt nguyện vọng” mấy lần mà ba vẫn ép con phải học kiến trúc.
Có chiếc đũa thần nào hóa phép một Lê Minh Quốc lãng tử thành chồng ngoan, cha đảm? Anh thừa nhận mộc mạc: “Khi có con, người ta thay đổi nhiều lắm”.
Ra riêng tạo lập gia đình hạt nhân là mong mỏi của bao cặp vợ chồng. Tuy nhiên, quá trình chia tách này không phải luôn suôn sẻ.
Ngày mùa, những đống lúa lép to tướng người ta rê bỏ ngổn ngang; chịu khó rê lại rê đi đường nào cũng kiếm được ít lúa lừng.
"Những tình huống, va chạm, những chuyến đi luôn gây tò mò, thích thú. Đến nỗi, có hôm mặt trời lặn cũng chẳng muốn về nhà".
Hôm nay, ngay từ sáng sớm, nhiều phụ huynh đã ý tứ dặn nhau: "Đi nhẹ nói khẽ, vì sẽ có những tâm hồn rất mong manh dễ vỡ ngay lúc này…”.
Cứ đến tháng Sáu tôi lại nhớ ba da diết, bởi tháng không chỉ có ngày của Cha mà có cả ngày đặc biệt - ngày kỷ niệm nghề của tôi.
Nếu con bị “vô thế” như vậy thì phải làm sao? Và nếu thấy bạn mình rơi vào tình huống đó, con phải giúp bạn thế nào?
Khi bản thân không cảm thấy hạnh phúc thì làm sao có thể mang hạnh phúc đến cho người khác?
Không biết trẻ con miền Tây bây giờ còn chơi nhà chòi vào những ngày hè không?
Trước câu hỏi “cho con nghỉ hè như thế nào?”, rất nhiều phụ huynh trăn trở, loay hoay...
Việc trang bị cho con KNS cần thiết trong cuộc sống là trách nhiệm của chính cha mẹ, của mỗi gia đình, đừng ỷ lại vào nhà trường.