Đi chơi với mẹ, bước chân con gái chỉ còn… một nửa, vừa đi vừa chầm chậm chờ bước mẹ.
Mẹ khuyên tôi thi vào trường đại học mơ ước, tôi nhìn cảnh nhà mà chỏng lỏn: "Tiền đâu mà học!".
Ông bà đau đáu nỗi lo nếu họ phải “đi trước” thì đứa con yêu thương sẽ sống thế nào trong quãng đời còn lại...
Bạn gái cháu hay bị… “yếu tiếng trung” - cứ lâu lâu lại “trúng tiếng yêu” với người nọ người kia.
Đồng hành với con trong niềm say mê này, cha mẹ cần đặt những rào chắn, biển báo hay hăm hở xách ba lô cùng con “đu idol”?
Các fan không có lỗi khi thần tượng một ai đó, mà quan trọng là thái độ của phụ huynh về idol của con như thế nào.
Lớn lên trong môi trường mà “sản phẩm tập thể” còn phổ biến, sự dối trá núp bóng “giúp đỡ” nhau, chị không biết bây giờ phải rèn con khác đi.
Có khi trẻ nói dối một cách tự nhiên và có khi học theo người lớn. Khi phát hiện trẻ nói dối, người lớn nên làm gì?
Chúng ta “im miệng” để thủ thân. Chúng ta thỏa hiệp, chấp nhận những điều dối trá là một phần của cuộc sống.
"Không có kỳ quan nào đẹp bằng trái tim người mẹ". Sự vị tha của mẹ vượt qua ranh giới nghĩa tình.
"Một đứa trẻ bình thường dành cả thanh xuân để chạy theo đam mê và mơ ước, một đứa tổn thương dành cả thanh xuân chạy chữa vết thương thời thơ ấu”.
Biết “kẻ thù cũ” đang theo đuổi em gái mình, nỗi ấm ức tủi hờn mấy năm trước lại sôi sục.
Trước khi nghỉ hè, cả nhà ngồi lại và thảo luận với nhau về việc có cho tụi nhỏ học hè hay không?
Tách khỏi môi trường quen thuộc, góc nhìn cuộc sống của trẻ sẽ mở ra đa chiều, cảm nhận cuộc sống của trẻ sâu sắc hơn, thấu cảm hơn.
Hẳn là con nhận ra chăm sóc con cái vất vả đến chừng nào và dù trong hoàn cảnh nào thì người mẹ cũng cố gắng xoay xở…
“Con không biết trường đó như nào, nhưng mẹ bảo phải vào được vì trường ấy nổi tiếng”, bé gái 11 tuổi mếu máo khi biết mình trượt trường điểm.
Để tạo niềm vui cho người cha già 85 tuổi, anh Thông thường làm thơ, chế nhạc vừa hát vừa đút cơm, tắm rửa cho cha mỗi ngày.
Chúng ta thường nghĩ và biện minh rằng “tôi làm thế là vì con” mà quên mất con sẽ không thể thấy được tình thương ẩn sau câu mắng đó.
Nếu có kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ trước tệ nạn, trước những cám dỗ thể xác, tinh thần… những đứa trẻ ngoan sẽ khó lầm đường, lạc lối.
Những người cha, người mẹ hốt hoảng tự hỏi vì sao con ra nông nỗi này. Vì sao những đứa trẻ từng rất ngoan trở nên “biến chất”?
Những người mẹ lo cho người khác nhiều đến nỗi quên rằng bản thân mình như cây lúa cuối mùa cần được quan tâm, chăm sóc.
Chị ra điều kiện: “Nếu con muốn có món đồ chơi mới, con phải cho đi món đồ chơi cũ”.
Làm sao để đừng ngộ nhận tình bạn với tình yêu xin hãy giúp cháu!
Hè - “học kỳ” của ba mẹ, tôi rất thích cách gọi của báo Phụ nữ TPHCM và rất may, hè này, vợ chồng tôi đã có một học phần tròn trịa.
Gian lận trong giáo dục không hiếm, nhiều học sinh từng bị cô lập vì không cho bạn chép bài.