Tôi không bi kịch hóa những khó khăn, nhưng tôi cũng không tô vẽ. Tôi nghĩ con cần có ý thức chia sẻ trong khả năng của chúng.
Ngày xưa, trẻ con nhổ răng vui lắm. Khi chân răng thật lỏng, ba tôi cột sợi chỉ chập làm tư vào, rồi giật cái phựt.
Thoạt nghe thì mấy lời hỏi thăm ấy bày tỏ sự quan tâm, nhưng thực sự đó là cách thọc mạch đời tư của người khác một cách vô duyên, khiếm nhã.
Ngày trước, tôi cứ nghĩ cuộc đời dài rộng lắm, thế mà giờ tôi lại thấy cuộc đời thật ngắn ngủi. Thoáng cái, ba mẹ tôi mái đầu đã điểm bạc.
Sốt đất nên mảnh vườn nhà cụ xảy ra tranh chấp; đứa thì bảo công hương khói, đứa thì bảo đông con. Chúng cãi cọ, xô xát mỗi khi về nhà.
Em con là đứa có mới nới cũ và hiếu thắng, cái gì cũng muốn nhưng nhanh chán.
Tiếng mẹ làm cơm mỗi sáng chính là âm thanh báo thức đáng tin cậy nhất của tôi.
Các nhà giáo dục, gia đình và cộng đồng cần nghiêm túc và nỗ lực tuyên truyền, rèn luyện các kỹ năng bảo vệ bản thân cho trẻ và cả người lớn.
Mấy chục năm mới có cơ hội làm lồng đèn cho con, chồng tôi như trở về thời còn là đứa trẻ vô tư, vô lo.
Cha mẹ chỉ cần "mang con về" là đủ. Con về cha mẹ nào cũng vui, nhà vui, trăng ngày nào cũng tròn.
Những chiếc đèn ống lon, đèn chai nhựa tự chế đã đưa chúng tôi đi qua bao mùa trăng đầy ắp tiếng cười...
21 mùa Trung thu qua vèo một cái, các con bây giờ đã là 2 cô gái năm cuối đại học, đi đâu cũng như hình với bóng.
Bị vết thương khá sâu ở tay, ba anh vẫn nén cơn đau, chẻ mấy lóng tre để làm lồng đèn cho anh.
Mỗi khi mẹ đi chợ, cha đều dặn “nhớ mua trà”… Đó là các bịch “trà quạo” đựng trong túi ni lông hoặc trà Bảo Lộc màu xanh…
Các chuyên gia giáo dục khẳng định rằng, chỉ cần bố dành ít nhất 10 phút mỗi ngày để chơi cùng con sẽ giúp con học tốt hơn.
Có cái gọi là lợi thế của gái xấu không? Có phải con gái xấu ít người nhòm ngó, đấy là lợi thế so với con gái đẹp?
Bạn con bị trúng “tiếng sét” của thầy giáo dạy tin học trong trường. Bạn ấy tuyên bố sẽ làm tất cả bằng mọi giá để chiếm được tình cảm của thầy.
Chị Nga lên Hà Nội đi rửa bát thuê, làm giúp việc, bán hàng rong… để có tiền cho mẹ con thuê trọ, cho cậu con trai khiếm thính học chuyên biệt.
Tôn trọng người khác và quy tắc chung là điều cần làm, nhưng đừng vì thế mà bóp nghẹt cá tính của con.
Khi thu chớm sang, chị liền đi mua một loạt đồ đẹp để… đưa đón con đi học. Chị nghĩ, đi đón con cũng phải đẹp.
Chồng tôi phản đối việc con có bạn gái, nhưng anh không đưa ra được giải pháp khả thi nào mà cứ đẩy qua tôi: "Em nói với con đi".
Mỗi ngày, tiếng ba nhỏ dần đi, số lần gọi tên các con cũng ngày càng ít lại. Thay vào đó, ba chỉ mạnh dạn, tự tin gọi “Bà mi ơi”.
Ngoài những lúc nóng nảy la mắng, tôi còn có những lúc tâm sự mềm mỏng với con. Bọn trẻ thực ra biết hết.
Nếu gọi Mai Anh là siêu nhân thì mẹ cô - bà Đinh Thị Thu Hảo - là siêu nhân mẹ.
Nhiều đứa trẻ yếu ớt, không biết tự chịu trách nhiệm, không đủ kỹ năng tự lập, không dám nêu chính kiến, lập trường và càng “khó lớn” trong nhân cách.