Người Đan Mạch được dạy rằng, trở thành một người đáng tin cậy còn quan trọng hơn là trở thành một người giỏi giang.
Ai cũng có định nghĩa của riêng mình về sự hiếu thảo nhưng thực hiện đúng khái niệm ấy chưa bao giờ là việc dễ dàng.
Nếu mỗi năm chỉ về 1 lần thì chúng tôi sẽ còn được ăn với bố mẹ bao nhiêu bữa cơm nhà đông đủ như ngày xưa?
Không cần phải gai góc, hằn học áp chế người khác, sự nhẹ nhàng tình cảm mới là bí quyết để chinh phục mọi người.
Tài khoản kia liên tục nhắn tin đe dọa. Con trai tôi sợ đoạn clip ấy lộ ra, rồi bạn bè biết được, nhà trường biết được…
Ban đầu, trẻ có thể đọc một cách miễn cưỡng nhưng khi đã bị cuốn vào rồi thì sách có thể… gây nghiện.
“Một số ba mẹ nhìn con cái như những phiên bản nối dài của mình, thay vì đó là những cá thể độc lập...".
Bí mật nằm trong cách người Đan Mạch nuôi dạy con cái, giúp tạo nên những đứa trẻ hạnh phúc và cân bằng.
Từ khi có thói quen đọc sách, cả nhà đã vào giường cùng lúc và ngủ cùng giờ. Cả nhà thống nhất hẹn giờ dừng đọc sách là 23g.
Trong nhiều gia đình, việc "truyền nhưng không thông" khiến những thành viên mang cảm giác “ứ” thông tin.
Vài người công khai miệt thị con bằng những từ ngữ tệ hại: “phụ nữ một nửa”, “bê đê”, “3D”, “bóng”, “lại cái”… Một số hùa theo châm chọc.
Nào có ai ngờ được cái món đánh vợt tuổi thơ của bọn gã lại có ngày được chơi rộng rãi như thế này.
Không ít ông bố bà mẹ vì bảo bọc con mà luôn trong tâm thế “thanh tra giám sát”, theo dõi nhất cử nhất động của các thầy cô
Liệu bao nhiêu người trong chúng ta còn giữ thói quen viết nhật ký để lưu giữ những khoảnh khắc của cuộc đời?
Một nghiên cứu mới cho thấy các bé gái chỉ mới 5 tuổi đã bị kìm hãm khả năng sáng tạo vì mong muốn phải hoàn hảo.
Chị tôi nhờ thợ in ra 9 tấm hình để phân phát cho 9 chị em. Bức hình sẽ theo chân mỗi người về nhà.
Gọi là “lớp học gia đình” vì có những gia đình cả mẹ và con cùng theo học, tình cảm của cô giáo với học trò ấm áp như người nhà.
Áp lực kinh tế, chi phí giáo dục cao khiến nhiều người đắn đo: tiếp tục trụ lại hay bỏ phố về quê để tiết kiệm chi phí?
Theo số liệu nghiên cứu không chính thức, hơn 80% trẻ vị thành niên tại Việt Nam được xếp vào đối tượng nghiện điện thoại thông minh.
Việc cha mẹ nặng gánh khi con học cấp III là một thực tế, nhưng chúng tôi thấy không tốn kém bằng khi con ở cấp I, cấp II.
Sau này tôi mới biết lúc đó ba mang cảm giác có lỗi, tự ti, giận chính mình khi phát hiện ra tay ngày càng run, mắt ngày càng mờ...
Với học sinh cấp II, chi phí học chính khóa không quá nhiều. Học thêm, luyện chuyển cấp, tiêu vặt mới ngốn tiền nhiều của cha mẹ học sinh.
Tôi nghĩ lớp mẫu giáo ít tốn tiền, vì con chưa phải học kiến thức như học sinh tiểu học và ăn uống đâu bao nhiêu. Thế nhưng, tôi đã lầm.
Các gia đình nông thôn thường có tài sản là mảnh đất, luôn muốn để dành và chia đều cho các con với mong muốn đời con đỡ khổ hơn đời mình.
Vào một trang Facebook, thấy nhiều phụ huynh “flex” chi phí nuôi con học tiểu học, tôi cũng tính thử và giật mình.