Đến mùa, đến đoạn, lá vàng phải trút thôi! Để ba mẹ có thể thong dong tỏa hết vẻ rực rỡ, sống nốt chặng úa tàn mà rời cành.
Câu nói “vậy mà hồi yêu nhau…” chính là thần chú của chị. Mỗi lần anh từ chối, bất hợp tác điều gì, chị lại niệm nó to lên.
“Ở bên mẹ chúng con luôn cảm nhận an toàn”. Mỗi khi mệt mỏi, chị Lê Thị Kim Trâm lại dựa vào lời nói của các con để lên tinh thần.
Nông dân miền Trung mùa mưa thường rảnh, nhưng riêng mẹ tôi không rảnh. Mùa nào việc nấy, khái niệm nghỉ ngơi với mẹ giống hệt "đồ xa xỉ".
Một cơn gió mạnh thổi qua làm lá me rơi xôn xao. Tôi tự hỏi mùa thu phía Nam đây chăng, sao nó nhẹ nhàng quá đỗi!
Từ ngày biết con gái mắc bệnh nan y, mẹ Mỹ siêng đến nhà con gái. Mẹ con chăm sóc nhau, trân trọng thời khắc bên nhau.
Một ngày đẹp trời, mẹ thông báo về dự định ghi danh học khiêu vũ. Sợ con trêu, mẹ phân bua: “Kệ, đi học cho có vận động, cơ thể dẻo dai..."
Đối với trẻ nhỏ, để vượt qua những bình phẩm, trêu ghẹo vô tình, trẻ cần một “chuyên gia” lâu dài, đó chính là cha mẹ.
Quà cho thầy cô giáo, có hay không có, lớn hay nhỏ, có giá trị vật chất hay chỉ là tinh thần?
Phụ nữ trong gia đình con quanh năm phải chịu cảnh “chồng dạy vợ” quá tay. Từ mẹ tới chị gái, từ chị dâu tới em họ con..
Chị không muốn làm “vợ lớn” kiêm ô sin nhà chồng. Chị biết đời chị sẽ có thể cực hơn, nhưng không còn khổ, còn khóc nữa.
Mẹ tôi vung gậy chỉ thẳng vào bà kia thét lớn: “Có thôi đi không? Tôi sẽ lên cơ quan cô để báo cáo”. Bà kia im bặt, không cãi một lời.
Cuộc điện thoại làm Ly nhớ mình vẫn có một gia đình, một nơi trông ngóng, một chốn đợi mong. Hơn nữa, cô còn nhớ người đàn ông ấy tha thiết.
Tôi nghĩ, đấng sinh thành vẫn còn đây, vẫn sống trong ta hằng ngày hằng giờ, nếu ta còn nhớ, còn làm theo những gì mà ba mẹ bảo ban, răn dạy.
Đôi mắt của chị Nguyệt bây giờ không còn trĩu nặng như xưa. Chị bảo bé Xíu chính là “người thầy” của chị.
Đó là những gì cha đã nói với tôi vào năm tôi 16 tuổi. Bức thư tôi gửi ông nhân dịp một năm cũ qua đi lại toàn những điều oán thán.
Mỗi dịp cuối năm, nhà tôi lại dọn dẹp “cái gì không dùng nữa, thì bỏ đi”, riêng với quà cưới, món nào hư hỏng được xếp trong thùng, cất vào kho”.
Khi muộn phiền, tuyệt vọng, bàn tay mẹ mát lạnh đặt lên trán lại trở về, như một điểm tựa giúp tôi bình tâm trở lại.
Tôi hay tự hỏi sao mẹ có thể đi qua những mùa đông phẳng lặng đến vậy?
Dù gì chúng tôi cũng là một gia đình, mà đã là gia đình thì "giận ngoài hiên - huề trong nhà".
Người ta thường nói ai bước sang tuổi về hưu coi như là nhàn rỗi đến hết đời. Nhưng với ba tôi, 60 tuổi là lúc bắt đầu một cuộc sống mới.
Phải thừa nhận rằng, phụ nữ làm nội trợ có vẻ khéo hơn đàn ông. Nhưng đàn bà sinh ra đâu phải chỉ để làm việc nhà?
“Khi già sẽ thoải mái yêu đương không sợ bố mẹ ngăn cản”; “Già không phải đi làm nên không bị sếp la”...
Mối quan hệ của chúng tôi bắt đầu thay đổi theo hướng thẳng thắn và chân thành.
Trong số di vật ba để lại, những tờ giấy khen của tôi từ 20 năm trước vẫn xếp gọn gàng, mới tinh.