Việc “dọn mình, thanh lọc tinh thần” không chỉ chờ đến tết, mà đó là việc tôi học và rút kinh nghiệm mỗi ngày” - chị Trang nói.
Bao nhiêu lời mai mối em đều chối từ, với em "Không lấy chồng thì đời cũng chẳng sao".
Có phải chính không khí, đất trời của mùa xuân đã dẫn dắt câu chuyện của chúng tôi, “lái” chúng tôi về với nguồn cội?
Đưa con về quê, ngoài ý nghĩa lớn lao như thăm ông bà, quê hương… các con và chính tôi không hề nhận ra đó cũng là một cuộc “huấn luyện”.
Con cháu chúng tôi luôn thấy biết ơn vì ông bà đã luôn khỏe mạnh để sống vui, trở thành cây cao bóng cả.
Cứ đầu tháng là chị em tôi nghe má khoe: “Má sắp tới lương rồi”, và cụ già 88 tuổi lại hát “tèn ten” sau câu khoe lãnh lương đó.
Qua nhiều đời, gia đình anh Trần Hữu Phú (huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre) vẫn cố gắng giữ nếp ăn tết truyền thống, với nhiều nghi lễ thú vị.
Ý nghĩa của tất niên “là bữa cơm cuối năm, sau đó mọi người chia tay nhau, lên tàu xe về quê ăn tết” đã trở thành xa lạ.
Chiếc áo đỏ mà chị định mua diện tết thi thoảng lại lướt qua lướt lại trong đầu chị.
Chỉ thoáng nghe thấy từ “tết" là những áp lực chồng chất bao năm qua ùa về, khiến tôi chán nản và mệt mỏi.
Từ sáng sớm, anh Nguyễn Phúc Nguyên đã chuẩn bị đầy đủ chè, bánh để cúng tiễn ông Táo nhân ngày 23 tháng Chạp.
Chúng tôi bất ngờ gặp 2 phụ nữ Việt lấy chồng Đài Loan. Không còn vẻ bỡ ngỡ thuở mới về nhà chồng, họ rất hài lòng với sự nghiệp của mình.
Càng lớn, tôi càng muốn ở bên nội nhiều hơn, nhất là vào dịp tết; để cùng nội sắp dọn mấy chậu hoa, quét mạng nhện chái bếp...
Có những lời xin lỗi khiến mình càng đau đớn hơn nếu nó chỉ đơn giản là một sự vá víu. Vá víu để nhanh chóng kết thúc cuộc cãi vã.
Thịt kho trứng - món ăn mang bao tâm tình sẽ được gửi tặng bà con nghèo, các cụ già neo đơn vào chiều ngày 22 và 23 tháng Chạp.
Mất người thân có lẽ là trải nghiệm kinh khủng nhất của đời người. Nó khiến cho ai nấy phải bàng hoàng, thảng thốt.
2 bà bổ sung cho nhau, thân nhau theo kiểu vừa chị em, vừa bạn bè, chứ không phải sui gia thông thường.
Bà mang cái ghế nhỏ ra ngoài sân ngồi, mỗi lần nghe tiếng xe máy chạy ngang, lại thấp thỏm ngóng con cháu trở về.
Từ đấy, cuộc đời tôi bắt đầu có ba. Ba yêu thương, bảo bọc, chăm sóc tôi như con gái ruột.
Mẹ dặn ba, mua quà tết cho con thôi, phần của mẹ ba đừng sắm sửa gì. Ba cười bí hiểm: “Không được, quà này 3 mẹ con xài chung mới vui”.
Càng gần đến tết, nhiều người cảm thấy áp lực trước bao nỗi lo. Thạc sĩ Lê Trường An lại nhìn tết qua một lăng kính khác.
Có những cô gái tuổi thanh xuân mơn mởn lại đem lòng yêu người đàn ông đã có gia đình, gánh bao hệ lụy, có khi uổng cả một đời.
Con không hiểu mình đã nói hay làm gì sai. Cho con xin đề cương môn “nghệ thuật chinh phục” người yêu...
Tôi may mắn khi luôn có thể co kéo để dành 90 phút mỗi ngày cho con. Vậy nhưng nếu quỹ thời gian eo hẹp, chúng ta có thể giảm xuống.