Tết năm nào, ông Bùi Huy Khuê cũng trồng một vườn rau sạch và chăm chút khoảng sân nhà rực rỡ sắc hoa.
Như mới hôm qua, từ thành phố vượt hơn trăm cây số về nhà ăn tết thì giờ đây, Thơ lại lỉnh kỉnh quà quê mang đi...
Năm nay, như một sự an ủi, đã có rất nhiều lượt các em tôi ra vào ăn cơm, nhiều bạn bè thương mến tới chơi với tôi.
"Đang ăn tết ngon trớn, tự dưng hết tết, kỳ cục gì đâu”. Có vẻ như thiên hạ ai cũng đang bực vì cái sự hết tết.
Khi mạng xã hội được sử dụng rộng rãi, chúng ta phải nhìn nhận mặt tích cực cũng như chuẩn bị cho những tác động tiêu cực đối với gia đình.
Giáo sư Trương Nguyện Thành nói, ông có vài nguyên tắc trong hành trình lớn lên cùng con. Một là tập trung vào sự kiện chứ không tập trung vào cá nhân.
Trưởng thành rồi, nhiều người cứ nói qua ba mùng là hết tết. Nhưng với trẻ con, người già thì tết râm ran lâu lắm.
Với bà Xuân Phượng, cái tuổi chỉ là… con số. Sinh năm 1929, nhưng “cái tuổi” của bà không có nếp nhăn hay nhuốm bạc như da như tóc.
- 30 giây chuẩn bị nổ bắt đầu! - 3… 2… 1... nổ! Tiếng “đùng” vang lên chát chúa, âm thanh ép thẳng vào lồng ngực tôi. Đằng xa, cột khói đen bốc cao.
Người Việt xem nhà là biểu tượng cho tổ ấm, cho con người, cho năng lực tài chính, cho sự phát triển thịnh vượng của gia tộc.
“Mọi khó khăn trở ngại sẽ khơi dậy nội lực tiềm ẩn trong mỗi chúng ta”. Câu nói này có xuất hiện trong bạn khi phải đối đầu một việc nan giải?
Một năm mới lại đến, hãy mạnh dạn “tháo bỏ” những chiếc ghim buồn bã, tham đắm, giận hờn, si mê bằng một chiếc ghim hạnh phúc, an vui
Tết hằng năm, đại gia đình sum họp vào mùng Hai. Ông bà Út cứ ngắm các con cháu và nức nở khen “con cháu nhà ai mà đẹp quá!”.
Dự định “lúc nào rảnh rỗi thì đưa ba đi xem chợ hoa trên bến dưới thuyền ở bến Bình Đông” đã trở nên lỡ hẹn.
Mấy năm còn khó khăn, má nhặt nhạnh trái cây từ vườn nhà để làm mâm ngũ quả. Có năm, má xin được chùm trái dư, để lên chưng cho xôm tụ.
Hạt dưa vốn là thức quà đặc biệt, cắn hạt dưa tí tách vui tai, vừa cắn hạt dưa vừa trò chuyện câu chuyện cũng đẩy đưa.
Các cặp đôi dành tặng nhau những nụ hôn ấm áp, nhiều gia đình nhỏ tay trong tay chào đón phút giao thừa.
Ngày nay, một số gia đình vẫn dạy con cháu kế thừa và phát huy nếp nhà, giữ gìn truyền thống kính nhớ tổ tiên, đặc biệt là trong những ngày tết.
Tôi từng tự hỏi những nhọc nhằn bao giờ có điểm dừng. Thế nhưng, hạnh phúc đôi khi lại đến từ những điều vụn vặt mà chúng ta vô tình bỏ quên.
Tôi thấy lòng bình yên quá đỗi. Chỉ cần trở về nhà, ở cạnh má, sóng gió ngoài kia thành nhỏ bé.
Tết năm nào má cũng mua vài kí nếp về gói bánh tét. Rồi muối dưa cải, củ kiệu... Nhà đông con, mấy chị em làm một buổi là xong việc.
Những ngày này, gia đình anh Phạm Phước Điền (sinh năm 1993, Cà Mau) luôn bận rộn để làm những món ăn ngày Tết.
Tôi đang trong giai đoạn khó khăn của sự nghiệp. Kinh tế gia đình suốt 3 năm nay đã sa sút theo ngành hàng của tôi.
Những ngày cuối cùng của năm cũ, người ta bỗng nhiên tha thiết nỗi nhớ nhà.
Đồng lương công nhân cô ấy, với lương công chức của tôi, chi tiêu phải vén khéo, muốn về tết thì phải lên kế hoạch từ đầu năm.