Sau một lần đến thăm trẻ em tàn tật, cậu bé năn nỉ mẹ đập heo tiết kiệm để có vốn bán quần áo online, làm từ thiện.
Ở chặng cuối hành trình đời mà vẫn cảm thấy vui tươi hớn hở mới là điều đáng quý. Khác nào giọt sương trên lá mỗi sớm mai.
Sau hơn 4 thập niên cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, hôn nhân của họ vẫn vững bền và càng hạnh phúc hơn với sự quây quần của con cháu.
Dù cũng có lúc giận hờn nhau, nhưng đúng như nhiều người nói, ba mẹ tôi là “vợ chồng tấm mẳn” nên rất gắn bó và hiểu nhau.
Không giàu, cũng chẳng có địa vị, gia đình tôi muốn dành cho nhau thật nhiều thứ “tài sản” đặc biệt: thời gian và kỷ niệm
Yêu thương và chung sống với 1 người chưa bao giờ là chuyện dễ dàng nhưng thật đáng khi nhìn lại những nỗ lực của mình.
Các con trốn ngủ trưa, cứ lùng sục ngoài vườn, nhà bếp... rồi nghĩ ra đủ trò để chơi. Một cách vô tình, các con đã tái hiện tuổi thơ của tôi.
Mấy ai tự tin phát biểu “chồng tôi không dám ngoại tình”. Và làm thế nào để chồng chung thủy vẫn mãi là câu hỏi khó trả lời.
Hơn 1 tuần mà tôi không thấy con cháu của bà vào thăm, đừng nói đến việc nuôi bệnh.
Nhìn tấm ảnh của tôi và bố năm tôi 8 tuổi chụp ở Đà Lạt, ai cũng gọi bố tôi là “soái ca”.
Mặc dù nơi ở rộng rãi hơn trước, đôi khi tôi vẫn nhớ về hồ nước cũ. Không thể đếm hết có bao nhiêu ký ức đẹp ở đó.
Lúc tôi được 6 tháng, bố bế tôi chụp ảnh bên gốc cây đinh lăng kia. Tình phụ tử thật gần gũi và ấm áp.
Có nhiều nghiên cứu nói về sự kỳ diệu của cái nắm tay: giảm căng thẳng, giúp gắn kết, tăng các hoóc môn hạnh phúc, chữa lành những tổn thương...
"Toàn bộ cuộc sống là cố gắng và kiên nhẫn. Tình yêu cũng vậy. Càng cố gắng và kiên nhẫn bao nhiêu, quả ngọt hạnh phúc sẽ mỹ mãn bấy nhiêu”.
Ông bà, cha mẹ chính là những người thầy đặc biệt, sẽ kiến tạo cho con cháu những tiết học riêng. Hè cũng là học kỳ của chính các phụ huynh.
Trong ảnh, chị em tôi đứng trước căn nhà gỗ chính tay bố dựng, trước giàn mướp và cây đu đủ mẹ trồng. Chúng tôi mặc quần áo vô cùng đặc biệt.
Mãi đến kỳ giỗ đầu, tôi mới đưa được con gái về. Đứng trước mộ, tôi xin lỗi nội vì đã không kịp cho người nhìn mặt cháu cố.
Chị tôi rớm nước mắt, nói: “Ngọc bảo là chắc con sẽ nghỉ, đi học nghề gì đó, đủ tuổi con đi bộ đội”. Tôi cũng chùng xuống khi nghe chị kể.
Nàng là mẹ đơn thân, chàng là cựu vận động viên đã giã từ sự nghiệp. Họ tìm thấy sự đồng điệu và quyết tâm vượt khó khăn để đến với nhau.
Nhan sắc của mẹ, thanh xuân của mẹ đã vì chị em tôi, với gánh nặng mưu sinh và những lo âu bất tận mà hao mòn, phai nhạt.
“Tôi làm việc chỉ để mang lại hạnh phúc cho người thân”, bất cứ khi nào có thể, chị đều về nhà, tận hưởng cảm giác chỉ làm “con gái Quỳnh Trang”.
Hôm ấy, tôi được chụp cùng cô tấm ảnh đầu tiên và duy nhất trong đời, trước hiên nhà cô.
Từng bị cô giáo “đì”, rõ ràng ấn tượng của cháu về cô không được tốt, ngay cả khi cha cháu cảm thấy cô “hiền dịu như cô tiên”.
Ngày chồng tôi nhận bằng tiến sĩ, cha tôi đã thu xếp công việc để ra chung vui.
Họ gọi anh chị là chiến binh, nhưng chị chỉ nhận mình là người bình thường nuôi con bằng trái tim mạnh mẽ.