Theo tôi, gia đình chỉ có 2 loại bi kịch phổ biến là: Không có tiền và không có tình thương.
Cố gắng trong 3 năm qua của tôi đã đạt kết quả. Đây là điều tôi muốn làm để đánh dấu bước ngoặc cuộc đời: tôi chuẩn bị làm mẹ
Lời đề nghị ly hôn anh thốt ra chóng vánh đến nỗi chị đau đớn, bất ngờ như bị ai đấm thụi một cái.
Sau hơn 10 năm kết hôn, gia đình chị đã cùng nhau trải qua hàng chục chuyến đi khắp 3 miền và tham gia rất nhiều cuộc thi chạy marathon.
Những bức ảnh chụp vào thời kỹ thuật số nên được lưu lại trên iCloud, thỉnh thoảng mở ra xem, lần nào tôi cũng cảm thấy xúc động khó tả.
Thằng Tám nằm nhà ôm máy tính chơi game đã mấy năm nay. Quanh làng không có nhà máy nào cần lao động, nhu cầu tuyển dụng gần như bằng 0.
Một ngày mới bắt đầu bằng những âm thanh lách cách của chén đũa, tiếng lèo xèo xào nấu làm cho căn bếp trở nên ấm cúng hơn.
Tôi biết, đây chỉ là những trang đầu tiên. Nhưng tôi tin, cuốn sách ấy sẽ luôn được viết tiếp với tràn đầy nhiệt huyết, đam mê và cống hiến.
"Bả ghen rất dữ. Bả không cho tui sáng đi tập thể dục, không cho ra đầu đường uống cà phê, chơi cờ tướng..."
Bức ảnh tôi luôn mang theo bên mình và thỉnh thoảng lại mang ra ngắm là ảnh chụp 6 anh em tôi, tính đến nay đã hơn 40 năm.
Mấy bác gái hay rỉ tai tôi: “Mẹ cháu keo lắm, lớn lên đừng có như mẹ, khổ đấy”
Má tôi thuộc kiểu người Nam Bộ hào sảng, phóng khoáng. Với bà con dòng họ, má không bao giờ tiếc gì.
Trò chuyện với cha mẹ không phải lúc nào cũng thuận lợi nhưng một khi mở lòng tâm sự được, cháu sẽ cảm thấy như trút đi gánh nặng.
Theo nhiều luật sư và chuyên viên tư vấn, việc vợ chồng “mỗi người một ngả” thường xuất phát từ một số lý do phổ biến sau đây.
Chàng trai lông bông một thuở chỉ biết yêu đàn, nhờ có em, tôi yêu thêm cuộc sống, yêu nghề dạy nhạc.
Khi một người ở với một người mà nhận ra tình yêu thương không hề có, thì cũng sẽ đến một ngày hôn nhân đi vào ngã ba...
Vì sao 5-8 năm đầu tiên được tin là khoảng thời gian nguy hiểm dễ dẫn đến ly hôn, khiến ước mơ “nói chuyện trăm năm” tan vỡ chóng vánh?
Bà cụ 96 tuổi nói: “Tôi muốn cái não của mình không đứng im. Ngoài ra, tôi cũng muốn biết nhiều thông tin để nói chuyện với con cháu”.
Theo thời gian, đôi chân má chai sần thành những “cục ké”, mỗi lần bước đi, má phải nhón lên vì đau thốn.
Giỗ quê, trong đó có “đoạn” chia bánh trái, đã trở thành nét đẹp truyền thống của gia đình tôi.
Người già, mọi thứ đều chậm lại. Con cái hãy kiên nhẫn hơn với cha mẹ, như cách cha mẹ đã đón đợi từng bước đi lẫm chẫm đầu đời của mình.
Thời gian không trở lại, nhưng cuộc sống có những khoảnh khắc bất chợt trùng lặp giữa các thế hệ, để ta thêm ấm áp tình thân.
Hình ảnh người chồng bạo hành, người cha nát rượu trở nên quen thuộc với các con, từ sợ hãi lớn dần thành ác cảm rồi đối đầu...
Nhiều gia đình nát tan vì rượu, bạc bài mà người phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là các con trẻ...
“Áo cóm của người Thái mình đẹp quá. Mẹ rất muốn 2 mẹ con mình cùng chụp ảnh với áo cóm...".