Mẹ dạy tôi: “Cuộc sống giống như người lái một chiếc xe đạp. Để giữ thăng bằng, con phải luôn tiến về phía trước”.
Ngày ấy tôi, con nhỏ “trẻ trâu” lên 10, vô lo vô nghĩ. Cuộc sống có bao giờ dừng lại đâu. Gần nửa thế kỷ qua rồi…
Tôi rất tự hào về người mẹ nông dân chỉ biết đọc mà không biết viết. Mẹ tôi không nhiều chữ, nhưng lòng thương con cháu thì bao la.
Một số nhà hàng, quán ăn, quán cà phê, đám cưới... khuyến cáo cha mẹ không dắt con em tới. Điều này gây tranh cãi nhiều lần trên mạng xã hội.
Nhìn bức ảnh, nhớ nụ cười hồn hậu thường trực, mà nếu không kể ra, chắc không ai biết cô Ba đã từng trải qua nhiều nghịch cảnh.
Hễ nghe ai bàn tới việc “vợ một nơi, chồng một nẻo”, tôi thường phản đối kịch liệt. Nhưng thực tế, có phải ai “xa mặt” cũng “cách lòng”?
Cô không ngại đi mọi phương tiện, từ tàu hoả, tàu biển, máy bay đến xe đò...; có thể ở khách sạn 4-5 sao hoặc ở ghép cho tiết kiệm.
Dù đã 85 tuổi, ông nội tôi vẫn còn khỏe. Ông vẫn còn sức chạy chiếc xe CUP 50 để đi đánh cờ tướng.
Từ ngày mẹ phải điều trị tiểu đường, những bữa cơm gia đình tôi bị xáo trộn, không khí luôn nặng nề.
Mỗi lần nhìn tấm ảnh, tôi lại nhớ cha và cảm thấy yên lòng khi mình đã bỏ qua hờn giận để có thể gần cha hơn những năm tháng cuối đời.
Thời điểm 2006, vấn đề tư vấn - khám sức khỏe tiền hôn nhân ít được đặt ra trong xã hội, nhưng chúng tôi vẫn đi khám.
Thực tế, trước đây đã có nhiều quy định về điều kiện sức khỏe khi đăng ký kết hôn, thể hiện trong các văn bản pháp luật.
Tập yoga trong suốt thời gian mang bầu, chị Trần Thị Minh Thơ (ngụ quận Tân Phú, TPHCM) cảm nhận rõ hiệu quả cho sức khỏe, tinh thần cả mẹ và bé.
Tôi mới 3 tuổi, ba tôi đã bị bắt, ở tù. Bức hình này, mẹ tôi đi thăm ba năm 1972, được ông thợ chụp hình chụp tại Côn Đảo.
Có nhiều cặp vợ chồng kết hôn đã lâu vẫn chưa có con, phải chạy chữa đủ đường, tốn hàng trăm triệu đồng.
Một khía cạnh ít được các cô dâu chú rể quan tâm là việc khám sức khỏe tiền hôn nhân.
Chuyện này có lẽ xuất phát từ việc chị dâu mua tặng mẹ một chiếc điện thoại thông minh và mẹ kết nối với một nhóm bạn đồng niên.
Xem “siêu phẩm” của mình từ AI, các bà vợ yên tâm, nghĩ mình chưa đến nỗi nào. Nỗi sợ bị chồng chê cũng tạm nguôi ngoai.
2 bà sui động viên nhau cố gắng tự chăm lo sức khỏe, cố gắng tự lo liệu cho bản thân để không phiền đến con cái.
Các lớp học trải nghiệm làm bánh, đan len, làm gốm… giúp người học tạm quên nỗi lo âu, căng thẳng.
Có lần, cha cháu bệnh nặng, tưởng đã bỏ được rượu nhưng khi qua khỏi, ông lại uống nhiều hơn.
Đám cưới không có chú rể. Cô dâu là chị Ba - mẹ tôi. Mỗi lần con cháu về quê, chúng tôi cứ gợi ý cho chị Ba kể chuyện tình.
Chiều lành lạnh, cơn gió bấc từ đâu thổi tới. Mẹ lên đồng cắt thêm cỏ cho đàn heo nằm phơi. Tôi nhóm bếp nấu nồi cơm, chắt nước khi cơm sôi...
Tôi xa anh thật rồi! Không ai dỗ dành khi tôi khóc. Tôi và anh là đôi đũa lệch, lệch cả đường đời.
Trên cánh đồng trước nhà, nước mênh mông, vàng đục, tràn lên cả đường đê. Vài chiếc thuyền con đã ra đồng. Tiếng mưa hòa chung tiếng mõ vang vang…