Dù bận mấy, đôi vợ chồng cũng thu xếp để nằm cạnh mẹ khoảng 1 tiếng mỗi ngày, hát và kể chuyện cho mẹ nghe.
Bẵng một thời gian, bà đăng bức ảnh chụp màn hình, khoe kênh YouTube sắp cán mốc 4.000 người theo dõi.
Khi mệt mỏi vì áp lực công việc, chỉ cần bật công tắc đèn lên và mở vài bản nhạc jazz yêu thích, cô lại thấy như được tái tạo năng lượng.
Chị Hai nói, tết năm nay nhất định cả nhà phải chụp hình, kẻo không kịp nữa. Nhìn tấm hình tết năm đó, tôi mới nhận thời gian thật khắc nghiệt...
Nếu cứ tính toán hơn thua với nhau thì không tránh khỏi việc tranh giành qua lại, tương lai của con sẽ như thế nào?
Nhà cháu coi việc giữ mình là luật, người yêu cháu thì luôn thuyết phục cháu cho anh ấy “thám hiểm” cơ thể cháu.
4 đứa con lớn khôn bận bịu với cuộc sống riêng, khi khó khăn, trắc trở lại quay về bên mẹ.
Đôi khi những nỗ lực thay đổi từ 1 phía cũng thay đổi bầu không khí gia đình theo một cách khác hoàn toàn. 1 phía còn hơn không có phía nào...
“Mèo răng dài” là câu chuyện… bịa 100% kể về một con mèo có răng dài cả mét do chồng tôi sáng tác để kể cho cô con gái đầu lòng.
Sự thân tình, rộn rã của phố trong những ngày này giúp tôi cảm nhận được sự ấm áp như đang sống ở quê.
Tới giờ tôi vẫn nhớ cảnh nằm sấp trên bộ ván. Má nhịp nhịp cây roi trên mông, hỏi: “Làm mất bình mực thứ bao nhiêu rồi Phương? Giờ chịu mấy roi?”.
Tết xưa, nhà nào có vườn rau xanh, được xem là có “view” đẹp để chụp hình. Thời nay cũng vậy...
Sống tối giản bằng cách loại bỏ những thứ không cần thiết, chỉ tập trung vào những điều quan trọng giúp cuộc sống trở nên nhẹ nhàng hơn.
Có khi đó là vị, là hương, là nỗi nhớ thương một thời gian khó. Có khi đó là niềm vui phải gìn giữ để con cháu biết đến và tự hào.
Má rất quý bộ áo dài đó, hễ tết là lấy ra mặc, như mặc lên một khối nhớ nhung đẹp đẽ, mặc lên một ký ức huy hoàng...
Trái hẳn với sự lo lắng của cô dâu mới, cuộc nói chuyện với ba chồng lại hết sức nhẹ nhàng.
Đi làm ăn xa rồi trở về, hầu như ngày nào tôi cũng đều thưởng thức món ram giòn rụm, béo ngọt “nhà làm” của má mà không biết chán.
Những ngày đông, bếp nhà tôi dường như đỏ lửa suốt ngày. Tôi vẫn gọi là mùa củi cháy.
Bình yên của mẹ là được đi cùng các con. “Đi đâu cũng được, miễn là cùng nhau”.
Tôi thích ra chợ vào những ngày này để ngắm các anh chị mưu sinh tứ xứ về quê ăn tết.
Từ khi má mất cách đây vài năm, những mùa tết dần trở nên công nghiệp - nồi thịt kho đặt sẵn, gà luộc mua bên ngoài...
Chị biết chuyến xe này rồi sẽ trở thành một kỷ niệm đẹp trong đời mình.
Tôi chợt nhận ra rằng, hạnh phúc đôi khi chỉ đơn giản là những ngày cuối năm được trở về căn nhà xưa.
Tôi sống bình thản hơn, an nhiên đón nhận mọi thứ xảy đến, bao gồm cả niềm vui và nỗi buồn, thuận duyên và nghịch cảnh.
Ta vẫn gặp những đôi mái đầu đã bạc đi bên nhau ngời ngời hạnh phúc? Bí quyết của họ là gì?