Đâu từ phiên chợ đầu tháng Chạp, đã thấy người mua kẻ bán lao xao sắm chiếu, giường, nồi niêu…
Ba má tôi dâng trà mời nội, chúc nội mạnh khỏe sống lâu. Nội lục túi áo, lấy ra gói tiền cuộn trong chiếc mùi xoa cũ, lì xì cho cả nhà.
Dì ngần này tuổi đầu rồi, sống xa quê, mỗi dịp tết đến trong lòng cũng xốn xang lắm.
Trong bữa cơm đầm ấm đầy những dự tính trong trẻo đó, tôi thấy những nếp nhăn trên trán ba giãn ra.
Phần lớn sự nuối tiếc của những đứa con là chúng ta đã không về với cha mẹ nhiều hơn và về thì không dành thời gian chất lượng bên cha mẹ.
Chúng tôi ra vẻ bận bịu lắm, nhà cửa rộn ràng lắm để giấu đi nỗi buồn vắng con, để con yên tâm về ăn tết quê chồng.
Còn 2 tuần nữa mới tết là má đã liên tục réo hỏi khi nào về để phụ dọn nhà.
Tôi cảm nhận được sự bình an, hạnh phúc trong năm mới ngay từ những rộn ràng, ấm cúng trong ngày cuối cùng của năm cũ.
28 tết, khi bàn thờ bắt đầu được bày biện ở cửa sông, cũng là lúc tôi hiểu lại một năm nữa tôi ăn tết vắng ba.
Bỏ qua lễ nghi rườm rà, bớt bày biện, bớt quan tâm người khác nghĩ gì về mình, tết có nhẹ nhàng hơn không?
Về nhà! Hai tiếng thân thương và ấm áp. Về nhà, là nơi có mẹ có ba, có cả một mùa xuân đang bừng dậy cùng bao yêu thương gọi mời.
Làng tôi có cái sân kho rất rộng, lát bằng gạnh nung. Sân kho to gấp chục cái sân nhà. Quanh sân là những gian nhà kho nhỏ.
Cứ tầm cuối tháng 11 đầu tháng Chạp, có thể cảm nhận được tết đã đến rất gần, bắt đầu từ những buổi chợ.
Chẳng thể thay đổi được những khó khăn năm cũ, nên hãy tập trung "sạc" lại năng lượng cho mình trong mấy ngày tết.
Tôi chỉ mua những thứ ngon và phù hợp, không nghĩ rằng thiếu đi gói mứt tết, mẹ lại trách như vậy.
Sự kiếm tìm khiến bản thân mệt mỏi và đánh mất nguồn năng lượng bình an. Tôi sẽ tập sống chậm lại, kết nối với chính mình, với hiện tại.
Tết đến, nhiều người không còn quan trọng chuyện ăn gì, sắm gì, thì đâu đó vẫn còn những đứa trẻ phong phanh áo mỏng, bếp nhà không có thịt kho
Nên tết là các con dù các con không ở đây. Nên tết là cha mẹ dù các con không về. Ta có nhau là ta có tết.
Tết là để sum họp. Chỉ cần được gặp mặt đầy đủ tình thân, anh em tề tựu, gia đình đông đủ là ăn tết lớn rồi.
Nội ra chợ, mua về hai ký thịt và mấy chục hột vịt. Nhà tôi năm đó ăn một cái tết đủ đầy nhờ tình thương của hai bên nội ngoại.
Nhìn ông Oai sau hơn nửa thế kỷ xa cách, những người đã gặp lẫn chưa gặp ông lần nào đều thấy nét mặt ông giống hệt cha mình.
Nhiều người con của bản làng đi xa là để trở về. Họ đã từ chối những cơ hội đổi đời cho bản thân, để mang tri thức về giúp bản làng.
Dù bận mấy, đôi vợ chồng cũng thu xếp để nằm cạnh mẹ khoảng 1 tiếng mỗi ngày, hát và kể chuyện cho mẹ nghe.
Bẵng một thời gian, bà đăng bức ảnh chụp màn hình, khoe kênh YouTube sắp cán mốc 4.000 người theo dõi.