Không góp nhặt ân tình, không dành dụm, như bỏ ống một con heo đất; thắt ngặt cùng đường, ta dựa vào đâu?
Khi đứa trẻ hiểu thế nào là người tốt và sống tốt, nghĩa là nó đã đi được 50% chặng đường đến thành công.
Những câu chuyện ông kể hoài nhưng chưa khi nào tôi thấy chán. Dường như cây khế cũng thích nghe nội kể chuyện.
Đó không phải là cái chết đầu tiên và có thể không phải là cái chết sau cùng nếu các quy trình an toàn không được bảo đảm.
Người rối loạn tích trữ (hoarding disorder) thích tích trữ đồ đạc (thậm chí vật nuôi) một cách quá mức, bất kể giá trị thực tế của chúng.
Có con giỏi giang là hạnh phúc của người làm cha mẹ. Nhưng việc khoe con giỏi giang lên mạng phải cẩn trọng, nếu ta thực sự thương con.
Má tôi nói, đi làm cả ngày ngoài đồng, chỉ cần về ngắm cái sân sạch thấy bình an, bao mệt mỏi ưu phiền tan biến hết.
Người ta có khuynh hướng “bóc phốt”, săm soi thói hư tật xấu của nhau hơn là nhận ra điều gì đó của đối phương khiến họ tự hào, nể trọng.
35 tuổi, cô thực hiện ước mơ du học. Khi lấy được bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh cô cũng tìm ra một nửa của mình.
AI rất có thể sẽ tạo ra tầng lớp vô dụng khổng lồ. Tầng lớp vô dụng này luôn đứng ở vị trí chông chênh trên con đường lập thân, lập nghiệp.
Sau một thời gian dài cùng chăm sóc con, tôi thấy vợ chồng hiểu nhau và yêu thương nhau nhiều hơn.
Trong những cuộc tranh cãi, bên nào cũng có lý lẽ của mình, nhưng tranh cãi để làm gì khi những đứa trẻ không hạnh phúc?
Câu chuyện học sinh lớp Một không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ lớp đang xôn xao mạng xã hội. Đến mức Bộ GD&ĐT phải vào cuộc xác minh.
Có lần anh bảo: “Em phải nghiêm khắc để con phấn đấu, không được tự mãn. Để con có động lực năm sau thi đua, không để thua kém người khác”.
Trong buổi cà phê bắt đầu bằng chuyện tích cực ấy, cả hai đều cảm thấy tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái hơn.
Xây nhà lẽ ra là chuyện vui, nhưng ngày nào vợ chồng cũng có chuyện tranh cãi. Lẽ nào tính gia trưởng của chồng dồn nén bấy lâu, nay mới lộ ra?
Người ta có thể dùng tuổi thơ tươi đẹp để chữa lành những tổn thương khi trưởng thành.
Hơn 20 năm chung sống, chồng tôi không biết tôi có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm hay trong nhà có bao nhiêu tiền mặt…
Gần hết đời người mới nhận ra: hóa ra chẳng có gì bằng sức khỏe.
Sinh năm 1925, ngoại tôi năm nay đã gần 100 tuổi, nhưng nụ cười của bà vẫn tươi và ánh mắt vẫn sáng.
Một mùi hương vừa quen, vừa lạ thoảng qua nhưng cũng đủ dội vào ký ức một cảm giác bâng khuâng man mác.
Tới ngày giỗ ngoại, tôi cảm nhận được nỗi buồn nghẹn lại trong lồng ngực mẹ vì năm đó mẹ không thể sắp xếp về quê thắp cho ngoại nén hương.
Đó là thời tôi không có ti vi, sách báo, truyện tranh… Tôi thèm đọc, vớ được cái gì có chữ đều đọc ngấu nghiến.
30 năm trôi qua, mẹ tôi vẫn thỉnh thoảng mặc lại chiếc áo dài ngày xưa, như cách giữ gìn những kỷ niệm đẹp về một thời đã qua.
Đâu đó trong hẻm nhỏ tôi sống ở quận 4, hình ảnh bà hàng xóm dễ thương vẫn còn...