Trước kỳ nghỉ “từ trên trời rơi xuống” của các con, cha mẹ đã nỗ lực tìm giải pháp.
“Con người ta sống trong cõi đời này, trừ chuyện sống chết, những việc khác đều là chuyện nhỏ”. Sau khi nhiễm virus corona, tôi mới thực sự hiểu câu nói này.
Với tôi, tự do nghĩa là không sợ hãi. Nên mình làm một việc mà không còn sự sợ hãi, đó có nghĩa là tự do.
Mỗi lần nhận được điện thoại của mẹ là Linh lại thở dài. Mẹ ruột cô đấy, và nội dung những cuộc điện thoại thường giống nhau đến 90%.
Em trở nên nhỏ bé trong tổ ấm của chính mình, để biết rằng hạnh phúc luôn chờ phía trước, dẫu có nhiều khi nghĩ mình kiệt sức vì mưu sinh…
Chỉ ít ngày chăm con, làm việc nhà, mà Nhàn đã nặng nề, tâm trạng tuột dốc không phanh, hay cáu bẳn, xuề xòa, không buồn chăm sóc bản thân.
Không ít phụ nữ sau khi sinh con thứ hai, ở độ tuổi U40, bỏ công việc để về làm “nội tướng”.
Có con cùng độ tuổi nhưng chị đồng nghiệp ung dung để đứa lớn trông đứa bé, còn tôi cuống quýt tìm người trông nom.
Cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn là một khoản nợ cực kỳ khó đòi, hoặc nếu có đòi được thì cũng dở khóc dở cười.
Bạn bè Lam nhiều đứa lấy chồng, sướng cũng than, khổ cũng than, khiến cô nản.
Điểm chung của các vị đàn ông này là khi đã “một bước lên mây” (do ảo tưởng, ngộ nhận bản thân) là cứ mãi lửng lơ không đáp xuống “hạ giới”.
Bệnh bận bịu phát sinh tự nhiên từ thói “tham sân si” của con người, tham tích lũy mọi thứ từ đồ đạc, bạn tình, đến kiến thức…
Hạnh phúc của mẹ - nay chỉ gói gọn trong tiếng cười, tiếng khóc hồn nhiên của trẻ thơ, và sự sẻ chia những buồn vui ngắn dài.
Phụ nữ phải mạnh mẽ, vì họ không có sự lựa chọn, chứ có một bờ vai an toàn để tựa vào, thì điều đó vẫn rất tuyệt vời.
Trong năm qua, Shim Mina và chồng tìm mọi cách để có con nhưng không thành công.
"Bệnh sợ" của ba mẹ đang tước đi sức đề kháng của con, lấy luôn cả cơ hội nhận diện tình huống nguy hiểm và cách xử lý khó khăn.
Chị và chồng đều hiểu rất rõ đồng tính là điều thằng bé không hề mong muốn. Vợ chồng chị quyết định để con được sống thật.
Bất kỳ mối quan hệ nào khác trong cuộc sống này, nếu tình cảm thiếu tính tương tác “hai chiều”, thì kết cục buồn sẽ là điều tất yếu.
Chồng tôi vốn dĩ xem chuyện chăm con, làm việc nhà là nhiệm vụ tôi phải làm, vì anh đã đi kiếm tiền. Mà có COVID-19 anh thay đổi hẳn suy nghĩ.
Thanh long rớt giá, hàng dạt vứt đỏ vườn. Vợ chồng người anh họ cùng thôn cãi lộn ì xèo, suýt đánh nhau vì việc bán thanh long..,
Hai tấm hình được chụp ở hai khoảnh khắc cùng mang thông điệp xúc động về lòng hiếu thảo
Dịch virus corona con trai nghỉ học ở nhà. Vợ chồng tôi bàn bạc phân chia ai sẽ làm gì để mọi sinh hoạt vẫn diễn ra bình thường.
Anh Đào Phú Khánh (33 tuổi) và chị Vũ Thị Phương (32 tuổi) ở Hải Phòng đã phải trải qua một hành trình dài 8 năm mới được làm cha mẹ.
Đưa cháu về ngoại thì bà nội không ưa, mỗi lần Trang cầu cứu lên trông cháu, mẹ cô luôn sẵn lòng, nhưng bước chân bà nặng trĩu..
Lúc ấy, mẹ chợt nhận ra ý nghĩa về sự hiện diện của mình, giữa bao nhiêu mặc cảm vì đã để con lớn lên trong nghèo khó, chật vật.