Không phải đến khi thế giới có dịch bệnh, tôi mới nghĩ đến chuyện dạy con kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
Một lần con trai chị bảo thẳng rằng, mẹ nên đi bác sĩ thần kinh. Chị tức nổ ruột, đuổi thẳng con trai ra khỏi nhà, nào ngờ nó bỏ đi thật.
Hôn nhân đúng là như một canh bạc. Tính toán đủ đường thì đôi khi vẫn phụ thuộc vào duyên số, vào sự may rủi của đời người.
Ở quê tôi vẫn đang rất an toàn, nhưng người quê thì sợ... người thành phố về.
Có những sớm mai thức dậy chỉ ước được sống một ngày bình thường. Vậy mà, chúng ta đang trải qua những ngày rất khác.
Cuộc sống thời đại dịch có thể rất khác những ngày bình thường yên ả, nhưng mưu cầu hạnh phúc thì không bao giờ mất đi.
Con rút ra được rằng dịch bệnh này không chỉ là bài kiểm tra về sức khỏe, mà còn là bài kiểm tra tâm lý dành cho rất nhiều người.
Cùng với hình ảnh những quán nhậu đìu hiu đợi khách sẽ là những giây phút gia đình ông H. quây quần bên bữa cơm tối...
Khá lâu rồi, cô không được gọi một tiếng “má”, dù má cô vẫn còn, cô không phải đứa trẻ mồ côi.
Thế giới sẽ dần tắt lịm vì tần số quá tải của hơn bảy tỷ tâm trí sợ hãi và tuyệt vọng. Vậy ai sẽ thắp sáng nó trở lại?
Chữ “hạnh phúc“ mà loài người tìm kiếm suốt bấy lâu nay, vẫn quá đỏng đảnh trong các cuộc hôn nhân.
Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc có phải là mục tiêu, là đích đến cuối cùng, hay hạnh phúc là hành trình mà chúng ta trải nghiệm trong cuộc đời?
Cuộc trò chuyện ngắn với thạc sĩ tâm lý lâm sàng Võ Thị Minh Huệ về hạnh phúc trong đời sống hôn nhân hy vọng tiếp thêm nguồn năng lượng cho bạn.
Đi chợ, đi siêu thị, chúng ta so đo từng đồng mua thực phẩm, nhưng lại vung tay quá trán cho quần áo, giày dép, cà phê, nhà hàng?
Ngày mai khi tỉnh dậy, nhìn thấy cả nhà vẫn bình yên bên nhau, là thấy đời thật đẹp, thật yên và đầy phước lành.
Anh You Shaofeng - kỹ sư an toàn lao động được cứu sống một cách thần kỳ sau khi khách sạn cách ly ở Phúc Kiến (Trung Quốc) bất ngờ bị sập.
Thằng nhóc hồn nhiên: “Má con dữ lắm, hở ra là no đòn. Mà cũng phải, má làm cực khổ mới có tiền cho con sắm diều cá mập đó chú!”.
Ông bà chiều lòng và hy sinh cho nhau từ thuở thanh xuân, tới tận tuổi già vẫn không quên để ý chăm lo sở thích lẫn sức khỏe của bạn đời.
Phụ nữ phải làm sao để hạnh phúc lâu dài với người đàn ông của mình? Nếu là bạn, bạn trả lời thế nào?
Sợ hãi là một bản năng, nhưng nhanh thôi, chúng ta sẽ ổn, nếu hiểu thấu sự sợ hãi đó.
Vi-rút Corona lây lan với tốc độ chóng mặt trên toàn thế giới và sau gần hai tháng, hình khối của nỗi hoảng sợ hiện lên rõ ràng hơn bao giờ hết.
Một trong những điều đàn ông cực kỳ coi trọng chính là thể diện. Nhưng vì lý do nào đó mà điều ấy bị “bào mòn”, lâu dần họ cũng... chẳng cần.
“76 ngày rồi, tôi không hề nhận được tin con. Con còn nhỏ, lại sống ở vùng dịch Hà Nội, tôi không lo sao được…”, người mẹ nói trong nước mắt.
Nhiều lần, sự thái quá trong cách dạy dỗ con cái của anh, đan xen vào đó là sự bảo thủ cố hữu khiến chị vô cùng mỏi mệt.