Vợ chồng tôi đã ý nhị góp ý về cách hành xử “chiếu trên” của mẹ, nhưng ba bảo: "Trước một sự việc, các con hãy nhìn theo hướng tích cực".
Vợ chồng tôi sống ở ngay trung tâm Osaka cho đến đầu năm nay, khi COVID-19 hãy còn là một… truyền thuyết.
Tôi nhận ra rằng, cuộc sống luôn có những biến cố, điều quan trọng là ta ứng xử với nó ra sao mà thôi.
Cuộc chiến mang tên “nhạc của anh, nhạc của em” trong gia đình chị chưa phân thắng - thua, nhưng khá mệt mỏi cho cả hai vợ chồng.
Mùa dịch, có nhiều gia đình yên ấm hơn chỉ vì chồng không đi nhậu. Nhiều đứa trẻ giỏi giang hơn, bởi được cha mẹ học cùng mỗi ngày...
Trời thì trong xanh, nắng vàng ươm, sân gạch đỏ, dây phơi thịt ba rọi đều tăm tắp. Tôi cứ mải ngắm khung cảnh ấy, thật bình yên!
Những cửa hàng áo cưới ở Tô Châu (Trung Quốc) vẫn được trang hoàng lộng lẫy nhưng không khí vẫn đìu hiu vì không ai đến mua sắm do dịch COVID-19.
Với một bà cụ 70 tuổi như mẹ tôi, chuyến đi thăm con cháu gặp dịch COVID-19 đã diễn biến quá nhanh, thay đổi quá lớn và vô tiền khoáng hậu.
Hội chị em thực ra vẫn cứ chỏi nhau chan chát về quan niệm giữ chồng hay không.
Không thiếu trường hợp mẹ mải mê lướt điện thoại, chụp ảnh selfie hay bố ham nói chuyện phiếm... chỉ chốc lát quay ra, đã không thấy con đâu...
Lời yêu thương dành cho nhau giống như một hợp đồng bảo hiểm, nó hiện diện đó cho chúng ta sự an tâm rằng mình được bảo vệ.
Ở tuổi bạn bè ham thích áo đẹp, giày xịn, một chàng trai lại chọn cuộc sống trên đồi với hoa cỏ cùng chiếc áo bết mồ hôi, chiếc nón lấm lem...
Đằng sau hình ảnh người đàn ông phải nhập viện cùng con rắn quấn chặt là một câu chuyện tình cha gây xúc động mạnh mẽ.
Nói thế thì cứ để mấy “con giáp thứ 13” hoành hành à? Ai nuốt hận này được? Thế nào gọi là “lành làm gáo vỡ làm muôi?”.
Một tài khoản Facebook đã chia sẻ câu chuyện lần đầu đưa các bà của mình đi siêu thị. Hình ảnh dễ thương của các bà khiến nhiều người xúc động.
Giới trẻ Singapore thường đùa nhau rằng, thay vì nói “em có lấy anh không?”, họ sẽ cầu hôn nhau bằng cách “em có đăng ký mua nhà chung với anh không?”.
Có một thực tế, là ngay tại TP.HCM, với chính những người có thu nhập không hề thấp, mơ ước có một căn nhà vẫn vô cùng xa xỉ.
Như thế nghĩa là vẫn còn người trồng thị, vẫn còn người tiếc nuối dư vị của một thời xa vắng. Chỉ có điều trái cây ấy năm nay mất mùa…
Hồi mang bầu lần hai, mẹ cứ mong mình sẽ sinh một bé gái để có người gần gũi chia sẻ với mình mọi thứ...
Thời gian này xem như khoảng thời gian tận hưởng. Thay vì thở than nhìn chồng ngó vợ chán ngán, thì mình thử... tán nhau lại coi.
Đối diện nỗi đau, ta chọn gì, nụ cười hay nước mắt? Làm sao để đứng vững trước những cơn quăng quật của cuộc đời?
Bộ phim "Ba mươi chưa phải là hết" rất “hot”, đã truyền cảm hứng, động lực cho các chị em trong cách ứng xử với tình yêu, hôn nhân.
Hồi mới yêu, chúng tôi hạp nhau kinh khủng. Cưới nhau được vài năm, vợ chồng bắt đầu lục đục.
"Mẹ tôi đội khăn, ăn trầu, chơi điện thoại, không ngại học cái mới. Mẹ tôi mới... 90 tuổi", anh Nam chia sẻ.
Người ngoại tình, “kẻ thứ ba” sai trái về đạo đức, pháp lý. Nhưng có phải tất cả họ đều đáng bị miệt thị, khinh bỉ và không cần được lắng nghe?