Nước đã rút nhưng Hà chưa thể đến trường. Có cơn bão kinh hoàng vừa đi ngang ngôi nhà nhỏ của mấy chị em, kể từ ngày mẹ mất.
Hôm nay bầu trời xám xịt, mưa gió bão bùng, tôi thu dọn lại cái tủ, sắp xếp một số giấy tờ, và tìm được cái tem phiếu thời xưa cũ.
Có người ăn nên làm ra, nhưng trong mắt thiên hạ vẫn không sang chút nào. Vì rằng, bao nhiêu tiền của thì vợ giữ rịt...
Sự chăm sóc của các con khi cha mẹ đã già, nếu không phải là làm cho họ vui hơn, thoải mái hơn thì có ý nghĩa gì?
Tình yêu theo thời gian có thể là trách nhiệm hay nghĩa vợ chồng, nhưng dù tên gọi nào, đó cũng là ngọn hải đăng cho mình hướng về giữa gió giông.
Ngày mưa dầm, nhân tiện dạy con về chia sẻ, mở lòng, thơm thảo, về một miếng khi đói, về hai chữ “đồng bào”…
Thương nhau từ ngày tay trắng, họ cùng nhau tạo dựng chuỗi nhà hàng Âu 48 Bistro và tiệm ăn Cô Chín xứ Quảng. Anh vẫn thường nói: “Của chồng công vợ”...
Người dân kêu trời không thấu, chỉ biết chép miệng hỏi nhau: “Bao giờ khúc ruột miền Trung mới bớt khổ? “.
Nếu thiên tai nghiệt ngã cứ giáng xuống bất thường, đàn bà mùa lũ chẳng biết làm sao để hết cơ cực, tủi phận, nhưng họ đã biết cách mạnh mẽ...
Trong trăm ngàn cuộc thiên di vào Nam, hành trang của đàn ông miền Trung chỉ là câu nói: “Sài Gòn việc nhiều, dễ sống”. Đàn bà thì ở lại...
Đàn ông yêu bằng mắt, phụ nữ yêu bằng tai, nhan sắc rồi phai, lời ngọt rồi bay mất. Chỉ có mùi hương ở lại.
Trước đây tôi là đứa con thờ ơ với cha mẹ. Có khi cả năm tôi chẳng về thăm ông bà.
Khi tôi cúi xuống giường, ghé tai chú nói: “Chiều nay bố mẹ con và hai cô sẽ về”, nước mắt tràn ra và chảy trên thái dương gầy gò của chú.
Cứ lúc nghĩ đến việc anh ấy phản bội, ngay lập tức em hóa thành quỷ dữ. Em quậy tung nhà...
Rồi họ chia tay. Bạn bỏ hết các loại nước hoa từng dùng với người cũ, như một cách đoạn tuyệt với quá khứ...
Không phải hình ảnh những phụ nữ có cuộc đời êm ả hay tiện nghi. Đó có thể chỉ là khoảnh khắc họ là họ, điềm nhiên mỉm cười giữa cực nhọc.
Mỗi mùa bão lũ ngặt nghèo, người ta lại thấy những người đàn bà “keo kiệt” miền Trung ấy lừng lững đứng lên, nối tiếp sự sống trong cái kiệt cùng.
Cô nhớ đến việc chồng ngoại tình. Người mạnh mẽ như cô tưởng chừng không đứng vững. Vợ anh hiền lành yếu đuối, liệu có vượt qua nỗi đau bị phản bội?
Mấy ngày nay tôi không thể gọi cho mẹ để chúc mừng 20/10, mẹ đang bận bịu cùng cô bác trong làng gói bánh tét gửi cho người vùng lũ.
Đàn bà cứ mãi gồng mình lên cho thành đạt, chu toàn, hiện đại, trẻ trung… lúc nào đó nhìn lại chỉ còn một trái tim mệt mỏi kiệt sức.
Trong màu áo đỏ sao vàng chị vẫn thường khoác lên mình có bóng hình của mẹ, của cha, của gia đình, cùng những người thân yêu...
Đàn ông hay đổ cho các bà vợ cái tội ưa vật chất, cưới nhau về rồi nguyên xi hình ảnh một bà nội tướng đầy thực dụng.
Ở vùng cao ráo, người ta vẫn bán hoa cho Ngày phụ nữ Việt Nam, nhưng ở nơi rốn lũ, những người đàn bà đang quay cuồng trong đói khát, kiệt quệ.
Trong đêm, những đứa con xa quê lục tìm số cứu hộ được chia sẻ trên Facebook, rồi kiên trì gọi, gọi hàng trăm cuộc...
Báo hiếu không nhất thiết là phải thấy nhau mỗi ngày, cơm bưng nước rót.