Bố mẹ “bao lo”, bố mẹ “trực thăng” tạo ra một thế hệ thanh thiếu niên thụ động, chỉ biết “nhận” mà ít khi biết “cho”.
Tình yêu động vật, ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường không tự nhiên mà có, trẻ nhỏ vẫn rất cần những ngọn đèn người lớn soi đường.
Cô vợ đánh chồng, hành xử như thế là sai, rất sai. Nhưng cánh phụ nữ lại cảm thấy… rất khoái, rất phục.
Mọi người có lẽ không tránh khỏi những lúc bất mãn với sự không công bằng của cha mẹ.
Sau một đêm, có những đứa trẻ vĩnh viễn biến mất, có những đứa trẻ hóa mồ côi, lưu tên trong bản danh sách lạnh lùng...
Có những người sau giờ làm không hề muốn về nhà. Chẳng phải họ ham vui đâu đó, mà do chỉ nghĩ tới về đã đủ nặng nề, ngán ngẩm.
Người ta phải yêu nhau như thế nào thì đôi bàn tay mới có thể đan chặt vào nhau trong cái hanh hao của tuổi xế chiều như thế!
“Vì sao trong những hoàn cảnh xấu nhất, người ta thường chọn một người phụ nữ để dựa vào, thay vì một người đàn ông?”.
Thay vì cắm mặt vào điện thoại, bạn nhỏ nên tận dụng cơ hội làm việc có ích cho cộng đồng, môi trường. Như gieo trồng hay chăm sóc một cái cây.
Một anh cán bộ bàn giấy và một thiếu phụ yếu đuối - làm sao trụ được nơi rừng rú đầy muỗi và bọ cạp? Nhưng rồi tất cả đều ổn.
Đôi khi giải pháp của vấn đề vô cùng đơn giản, nhưng chính suy nghĩ của chúng ta khiến sự việc trở nên rối rắm, phức tạp, nan giải.
Bao lần, đơn ly hôn đã gửi tới tòa án, rồi chị lại rút về. Quậy banh ra, nhiều người khổ.
Trong chừng 600 người cõng hàng tiếp tế xã Phước Thành, có đến 150 phụ nữ tham gia vượt đoạn đường dài để gùi gạo về cho xã.
Khách sạn, nhà hàng điêu đứng, mà dân thì… thong thả ăn kiêng. Không cần phải cãi nhau trend này trend nọ.
Tôi cho rằng đi làm kiếm tiền đã mệt, chi bằng thời gian ở nhà thì lo nghỉ ngơi, mọi thứ cứ giao cho người giúp việc.
Xét cho cùng, cuộc sống con người không có giá trị gì đáng kể ngoài tình yêu, nên nó cần được học để tìm ra và trân trọng.
Lớp trẻ sau này, ít ai biết đến sự hiện diện của những sân ga đi qua những miền quê nghèo.
“Ba không có tiền cho con vô Sài Gòn học. Nếu ba mẹ bình thường như người ta thì…”, người cha bật khóc nức nở trong khoảnh khắc hiếm hoi “tỉnh táo”
Suốt nhiều năm nay, mỗi năm bệnh viện H.Bình Chánh tiếp nhận từ năm đến tám em bé bị mẹ bỏ rơi.
Những bàn tay cầm cọ, bàn tay ghi bàn thắng, bàn tay run run đập heo đất... Tình cảm của con trẻ hướng về miền Trung khiến phụ huynh rơi nước mắt...
Đàn bà miền Trung chỉ muốn sống chết trong ngôi nhà của mình. Họ không thể dứt ra mà đi đâu khi mọi thứ đã bọc họ bằng tình yêu vĩnh cửu.
Những đứa trẻ lớn lên từ vùng hứng bão lũ luôn có chung một phần ký ức, chung sự đồng cảm người vùng khác khó có thể hiểu được.
Giữa tất cả mọi xáo trộn và kiệt cùng của tai ách, chỉ duy nhất một điều tồn tại như một hằng số, là tình yêu.
Nước mắt đàn ông trong thiên tai - nước mắt của nỗi đau thương cùng cực đã khiến hàng triệu trái tim thắt nghẹn.