Một buổi chiều chập choạng của 24 năm về trước, có người phụ nữ chở đứa con gái nhỏ lên cầu Ghềnh (Đồng Nai), dự định tự tử cùng con.
Có đến 70% teen boy cho rằng họ thích nhìn những cô gái nấu nướng, dọn dẹp.
Kết luận: phụ nữ khi yêu chẳng vì lý do gì sất, khi chia tay cũng vậy.
Mới đây, bộ ảnh của cụ bà Hà Thị Thoa chụp cùng cháu gái tại Đà Lạt gây sốt trong các hội nhóm du lịch.
Mẹ đã khiến cả ba đứa nhận ra, sống trong cộng đồng, khi nhiều người không vui, chúng ta cũng khó mà hạnh phúc.
Không ai đi ngang qua cuộc đời bạn mà không có lý do - câu nói nhắc ta nhớ rằng hội ngộ và chia ly trong đời, đều vì một chữ "duyên".
Hẹn với bếp, là hẹn bằng tình yêu, trách nhiệm, một cuộc hẹn không hề riêng tư, có giá trị tái tạo năng lượng...
Không có sự động viên, khích lệ và bảo vệ từ gia đình, trẻ em dễ cảm thấy bản thân thấp kém và mất phương hướng trong cuộc sống.
Bất hạnh thay, cái “đồng sàng dị mộng” khiến người ta phải thường trực sống chung với cảm giác cô đơn giữa những người thân, ngay dưới mái gia đình.
Ừ, ở với má thì tha hồ ngủ nướng, ăn miếng to uống miếng lớn, nhồm nhoàm sao cũng được. Về nhà người ta phải giữ tứ, khép nép rụt rè...
Oanh choáng váng khi nghe tin chồng có người khác. Thấy Oanh chưa chịu tin, người bạn chở Oanh tới tận quán cà phê nơi cặp đôi đang hò hẹn.
Áo dài bao giờ cũng còn thêm chiếc nón lá. Thế mới đúng điệu. Phải rồi. Nhưng chiếc nón ấy, với người phụ nữ Việt Nam ở mỗi độ tuổi mỗi khác.
Một buổi sáng đầu tháng 12, cậu con trai nhỏ lên tiếng hỏi: “Mẹ ơi, năm nay nhà mình có chưng cây thông không mẹ?”.
Một hình ảnh đẹp về lòng hiếu thảo khiến nhiều người giật mình nhớ cha mẹ.
Rất nhiều bạn bè trong giới văn nghệ tò mò về màn sương bí ẩn về bóng hồng phía sau nhà phê bình Ngô Thảo. Bà là ai?
Tôi cảm thấy cuộc đời chẳng có gì đáng sợ. Giặc giã, nợ nần, đau ốm… tất tật đã trải qua. Vậy mà từ khi có vợ, tôi đã biết sợ.
Xe than bò chậm chạp như con rùa hết hơi. Đến giữa dốc, chiếc xe như muốn ngừng hẳn. Mọi người sợ xanh mặt. Xe mà tuột dốc là... chết cả đám.
“Mọi chuyện xảy ra đều tốt”. Đó là câu thần chú của tôi cho mọi thứ xảy ra trong đời.
Gạc-măng-rê như một biểu tượng của ký ức, để khi nhớ về lại thấy lòng mình được một lần băng qua cánh đồng tuổi nhỏ...
Mất việc ở tuổi trung niên là vết thương. Nó cũng tương tự như nỗi đau mất người thân - sốc, mất niềm tin, giận dữ và mất mát.
Ngày ngày đi làm chồng đưa đón bằng xe hơi nhìn ngon lành lắm mà trong ví tôi chẳng có tiền, cảm giác rất khó chịu.
Theo các khảo sát, nghiên cứu, Nhật Bản đang là đất nước có dân số già nhanh nhất, tỷ lệ sinh giảm và số lượng người độc thân ngày càng tăng.
Nhiều cha mẹ tự nhận “thấp cổ bé họng”. Chỉ cần nhà trường dọa sẽ xử lý con của họ là họ xoắn xít cả lên. Sợ hãi. Rúm ró.
Năm 1985, lúc ba má tôi chưa cưới nhau, cậu Tám đã mua cho má chiếc máy may để may đồ cho ngoại, và sau này có con thì may cho con.
Người ta quen gán “deadline” cho mọi giao ước trên đời, trừ việc yêu thương...