Chỉ vì COVID-19 mà vợ chồng tôi phải gác kế hoạch về quê nhà miền Trung để ăn "tết tại gia" giữa Gò Vấp.
Không đến trường nhưng con phải học online, nhìn con trai cẩn thận chép thời khóa biểu mà thương. Hy vọng tình hình nghỉ dịch không kéo dài như năm ngoái.
Một năm 2020 với nhiều khó khăn, lại thêm tin dịch bệnh những ngày cuối năm nên tôi quyết định ăn một cái tết giản đơn.
Bức tranh vẽ bếp lửa sống động đến mức tôi ngửi được mùi ám khói khen khét của gian bếp, cảm nhận sự ấm áp, dịu dàng của ngọn lửa.
Mọi thứ đã bị đảo lộn hết vì con virus vô hình. Một cái tết quá lạ vì ai nấy đều hồi hộp.
Làm dâu Nghệ An cũng vui, ăn tết Nghệ An cũng thú vị không kém, ai đang yêu giai xứ Nghệ có thể yên tâm "quê choa tình cảm lắm”.
Có lẽ 10 năm, 20 năm sau..., những em bé của hôm nay vẫn sẽ được cha mẹ kể cho nghe về những cái tết kỳ lạ của "năm COVID-19".
Cái người ta nhớ đến, là mùi đất. Đất của quê nhà. Nói cách khác, mùi quê hương chính là mùi đất...
Cha làm nghề may, con cái tự hào lắm, nhưng cha tôi ấm ức: "Chứ con nhà thợ may chỉ mặc áo cũ thôi! Đó là chân lý rồi".
Quanh năm bận rộn với công việc, đến kỳ nghỉ tết tôi về quê ngay để chuẩn bị tết cùng ba mẹ. Tết không có gia đình, tôi không chịu nổi
Tết sẽ vui hơn nếu chúng ta, mọi thành viên trong nhà, được thật sự thảnh thơi bên nhau, dành cho nhau sự quan tâm đủ lớn...
Năm 2020, một trong những trào lưu tự phát đình đám nhất có lẽ là “Yêu bếp”, “Nghiện nhà”, hay “Ghét bếp, không nghiện nhà”.
Mẹ không tin vào tai mình khi bố lẩm bẩm: “Chợ tết giờ đông rồi, mẹ đi xe đạp lại tay xách nách mang...”
Diễn viên Tường Vi cho biết, bất kể tết hay ngày thường, hễ phụ nữ qua tuổi 30 là bị hỏi chuyện chồng con.
Mâm cỗ tết cổ truyền cùng danh sách nguyên liệu và lịch trình chuẩn bị rất quý giá với chị em. Nhưng cũng có ý kiến phản bác.
Chỉ vì một chiếc áo cháu nội mặc tết không vừa ý ba chồng, mà không khí ảm đạm bao trùm gia đình.
Tết này, gia đình Cam Cam của vợ chồng trẻ Kiên Hoàng, Loan Hoàng cùng con gái tổ chức làm lạp xưởng, mứt cà chua, bánh tẻ, gói bánh chưng...
Tết ai cũng muốn dọn sạch nhà tống tiễn cái cũ, những điều xui xẻo và hướng đến cái mới, những điều tốt đẹp hơn.
Chị nói, tóc rụng rồi thì sẽ lại mọc. Ung thư không phải là điểm cuối, mà đơn giản là một thử thách.
Chẳng thể đến đâu mà có thể cảm nhận rõ ràng không khí tết như ra chợ.
Tết hằng năm vẫn y nguyên không khí ấy, chỉ là nhà tôi thiếu hẳn mùi nồng ấm từ khi ba rời xa chúng tôi.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Phiên nói, khi cả nhà bỏ điện thoại xuống và vào bếp cùng nhau, sẽ thấy được trọn vẹn nhất những giá trị của yêu thương, gắn kết.
Thoắt cái tôi đã xa tết Sài Gòn 31 năm. Năm nay, tôi được trở lại Việt Nam đón xuân sau nửa đời nhớ nhung.
Cứ mỗi khi chuẩn bị tết về là ba lại theo những chuyến khơi xa. Ba hay cười xoa đầu tôi và bảo rằng “mẻ cuối”.
Tết về, hãy đến thăm ông bà. Có thể mắt ông đã kèm nhèm. Có thể bà đã nhớ nhớ quên quên, không còn nhận ra đứa cháu ngồi bên cạnh.