Cái chạn bát ấy cùng với thời gian trở nên cũ kỹ. Đêm đêm, có con côn trùng trong thớ gỗ kêu ken két.
Cứ bình tĩnh làm theo khuyến cáo của cơ quan chức năng, mọi chuyện rồi sẽ ổn. Tôi tin vậy.
Có đến mười năm đầu sống chung, chúng tôi luôn cảm thấy tổ ấm của mình trống trải, hụt thiếu…
Từ những ngày nằm nôi đến khi con cắp sách đến trường, có mẹ cùng Nestlé ấp ủ yêu thương cho con qua những bữa ăn ngon dưới mái nhà yên ấm.
Mùa dịch, có nhiều điều tiếc nuối lắm, người tiếc ngày công phải nghỉ, người tiếc vì dở dang dự định, người lo phá sản...
Ai cũng bảo khó quá, làm gì có thời gian. Nhưng cha mẹ hãy nghĩ đi, bạn yêu con hay yêu… giải trí trên điện thoại hơn?
Sài Gòn giãn cách, Mỹ Tho quê tôi cũng giãn cách, việc đầu tiên của mẹ là gọi hỏi xem nhà xe còn nhận chở thực phẩm lên thành phố hay không.
Chị muốn nhắc người kia vị trí của mình, để anh biết chị không lý thuyết suông, chị vẫn có thể hành động khi cần thiết, để giữ hạnh phúc gia đình.
Không được ôm vợ con trong ngày sinh nhật, nam điều dưỡng ở tâm dịch Bắc Giang đã tổ chức bữa tiệc sinh nhật online độc đáo.
Tôi thấy mình may mắn khi được ăn tết Đoan ngọ cùng gia đình, khi mà ngoài kia bao người phải căng mình chống dịch, bao người phải phong tỏa, cách ly.
Vợ chồng con cái đồng lòng “bới việc ra làm”, đừng cho buồn chán có cơ hội chen vào thì ngày trôi qua rất nhanh.
Có ngưỡng mộ, cảm phục mới yêu, có tôn trọng mới giữ được gia đình hạnh phúc. Khi đã coi thường nhau rồi, người ta sẽ sống bất chấp.
"Mùng Năm tháng Năm rồi, đã ăn cái bánh ú lá tre nào chưa con?"
Họ yên ổn theo cách riêng của họ, nhưng đáng sợ hơn cả là họ không cần sự hiện diện của anh nữa.
Gia đình hạnh phúc là gia đình có những ông bố bà mẹ có nhân cách chuẩn mực, lối sống giản dị và giàu tình yêu thương.
Tinh thần chung tay chống dịch khiến 3 ông chồng ngày thường không đi chợ, nấu ăn, bây giờ lăn xả lo những phần cơm thiện nguyện gửi tới tuyến đầu.
Vì giãn cách xã hội, không ít gia đình rơi vào bi kịch vì… phải quá gần nhau.
Cùng cố gắng, bình tâm và lạc quan, cả nhà hoàn toàn có thể cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn này một cách nhẹ nhàng.
Mong những ngày dịch chóng qua, trả lại những cung đường xôn xao, giúp con người kiếm sống. Còn bây giờ, thì mỗi người phải tự mình cố gắng và san sẻ.
''Thật không bình thường và đáng lo ngại khi một đứa trẻ 6 tuổi nói với bạn mỗi ngày rằng nó muốn biết số người chết của ngày hôm đó”, Banglani nói.
Khi mọi thứ được đưa lên mạng xã hội, chúng ta có xu hướng thấy gia đình khác hạnh phúc hơn gia đình mình.
Túi áo mẹ bao giờ cũng có một chùm quả móc đen tuyền, bò bò vàng ươm, hay có khi chỉ là mấy quả mắm nêm đầy lông lá mà ngọt lịm…
Tôi thầm ngưỡng mộ vợ, hóa ra việc “sống ảo” của em nhiều lợi ích đến vậy.
Tôi chợt nghĩ, nếu một ngày tôi cũng gặp một cú sốc trong đời như thế, đâu còn má để cho tôi ôm!
Dịch bệnh tạo ra khoảng cách, nhưng những thùng quà quê của các bà mẹ chồng, mẹ ruột vẫn vượt hàng trăm cây số để có mặt trên bàn ăn của con.