Một khảo sát cho thấy, 35% số người được hỏi thừa nhận cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đã ngăn cản họ bắt đầu thủ tục ly hôn.
Vì sao có nhiều cặp vợ chồng đã hết yêu thương mà vẫn không ly hôn? Cần soi xét ở nhiều góc độ mới có thể tìm ra câu trả lời.
Đây là một thực tế đang tồn tại trong nhiều gia đình, gây nên nhiều khổ đau, nuối tiếc cho người trong cuộc.
29 năm qua, vợ chồng tôi sống bằng sự thấu hiểu và nghĩ cho nhau. Cứ vậy mà cuộc sống trôi qua nhẹ nhàng, kể cả khi nghèo hay khi ổn định.
Tóc bạc trắng, da nhăn nheo, lưng đã còng... nhưng ở bên nhau, ông bà vẫn tình cảm như thời còn trẻ.
Con không thể quên được bóng hình bạn trai cũ để bước sang trang khác của cuộc đời. Nhiều người khen con quá chung thủy, nhiều người trách con ngu dại.
Lẽ ra gia đình tôi đã được có những ngày sum họp quây quần bên nhau trong hạnh phúc trọn vẹn. Lẽ ra má đã được thanh thản trọn vẹn.
“Tôi thích ủng hộ và giúp đỡ chồng con từ phía sau, nhìn thấy chồng tỏa sáng trên các sân khấu, con mang về các giải thưởng tặng mẹ..."
Hôm nay, tôi học làm bố. Học làm bố là phải biết biến mình thành một người bạn để trò chuyện với con, để hiểu con hơn.
Khi đưa ra chính sách, làm thế nào các cặp vợ chồng phải cảm nhận rằng, việc sinh con là có lợi. Bản thân họ không phải hy sinh quá nhiều.
Để kết nối tình thân, nhiều người già ở quê chọn mua các dòng điện thoại chỉ có chức năng nghe - gọi.
Chị Bùi Thị Hà Thu được chẩn đoán bị ung thư vú giai đoạn cuối di căn phổi. “Án tử” đến khi chị đang rất hạnh phúc.
Từ lúc ba nghỉ nghề tài xế, mẹ nghỉ nghề thợ may và về bên nhau sớm tối, ông bà lại như vợ chồng son.
Có gì xót xa hơn khi đứa con mình yêu quý đang giương ánh mắt lạnh lùng khi nghe dạy bảo, thậm chí còn tỏ ra khó chịu.
Khi con đã thoát ly khỏi sự quản lý của gia đình, đi ở trọ, rơi vào môi trường phức tạp, rất dễ nhiễm thói hư tật xấu.
Tôi không hiểu tâm lý tụi nhỏ, không nhắc thì mình bực, mà la thì chúng bực, không biết phải làm sao.
Trên thế giới, chưa có quốc gia nào thành công trong việc đưa mức sinh từ thấp lên lại mức sinh thay thế.
Mồ côi cha, gia cảnh khó khăn, từng phải cùng mẹ bốc vác để kiếm sống, anh Trần Quốc Thiện đã trở thành nghiên cứu sinh sau tiến sĩ ở Mỹ.
"Chìa khóa thành công trong thực hiện chính sách khuyến sinh nằm ở sự đồng thuận của người dân. Chính vì thế, chúng tôi luôn lắng nghe ý kiến của người dân".
Một câu rất “kinh điển” mà chị em vẫn thường hỏi nhau là nên lấy người mình yêu hay người yêu mình.
Trong thông báo về phiên xử ly hôn, Hằng Du Mục cho biết cô đã có được "4 đứa con". Thực vậy không?
Tại sao lại lấy những công việc lương thiện ra làm hình phạt để hù dọa trẻ em?
Con thi 3 môn đều 9 điểm vẫn trượt đại học. Có phụ huynh đùa vui rằng điểm thi bây giờ bị "lạm phát", bị "trượt giá"...
Mẹ cảm ơn kỳ thi lớp Mười vừa qua đã mang lại cho con thật nhiều áp lực, nước mắt cùng niềm vui và cả sự trưởng thành.
Tôi oán trách, than thở, kể lể. Tôi nói về sự khổ sở của tôi, về nỗi vất vả và sự vô tâm của các con...