Bà chỉ hành động, những hành động ân cần, chắc chắn. Bà trở thành một người vợ dịu dàng mà quyền lực khó bì.
Không chỉ chống chọi với bệnh ung thư, ngày qua ngày chị dần học cách chấp nhận sự thật và cố gắng chiến đấu vì mục đích: phải sống!
Suốt cuộc đời dài hơn thế kỷ, ông ăn uống giản dị, lấy cơm “làm chuẩn”, tích cực áp dụng “bí kíp”: ăn cơm vợ nấu.
Tôi muốn làm người lớn, vậy nên quyết tâm học gặt lúa bằng được.
Truy tìm chứng cứ chứng minh người bạn đời vi phạm chế độ một vợ, một chồng là hành trình không dễ.
Bản chất của ngoại tình là vụng trộm, lén lút, nên việc truy tìm chứng cứ để “phá án” ngoại tình không hề dễ dàng.
Hôn nhân là một chặng dài của hai con người, thì tuổi tác có nghĩa gì đâu…
Đã đến lúc, chúng ta ngừng phán xét, thay vào đó là hành động để đừng lặp lại những câu hối hận muộn màng.
Vô số nước mắt đã rơi trong cuộc chiến ấy. “Vì sao mình yêu con đến thế mà con lại thế này?” là câu hỏi không dễ trả lời…
Theo bác sĩ Hoàng Vũ Quỳnh Trang, hành vi hủy hoại bản thân luôn có một quá trình, nhưng dấu hiệu ở trẻ em khó nhận biết hơn ở người lớn.
Con đang cầu cứu, vậy mà thay vì đưa tay kéo con lên thì người lớn lại đạp con ra giữa dòng và yêu cầu: “Bơi nữa đi, bơi nhanh vào".
Đôi khi mệt nhoài vì chuyện học hành hay gặp vấn đề khiến bản thân buồn phiền, chỉ nghe được giọng hát của idol, mọi muộn phiền của con như giảm bớt.
Chơi game có tốn thời gian và vô ích như chúng ta tưởng không? Tại sao bọn trẻ lại mê game đến thế?
Cái chết của nam sinh tại Hà Nội không phải là vụ việc đầu tiên và chắc chắn cũng không phải là vụ cuối cùng, nếu chúng ta không thay đổi.
Tôi vẫn luôn biết ơn vì từ nhỏ cha mẹ sớm định hướng tôi học hành chăm chỉ. Đó là con đường thoát khỏi những nhọc nhằn.
Tôi không thể hiểu nổi, dì Thanh, một phụ nữ đã ngoài 30 lại đi yêu một gã nhóc mới lớn, dì ấy nghĩ gì vậy?
Không biết người cha ở Hà Nội có đặt nặng thành tích học tập lên vai con không, còn tôi, rõ ràng tôi đang ép con học để có thành tích tốt.
Cha mẹ nào cũng thương con, nhưng cách ứng xử của cha mẹ vô tình tạo áp lực cho con, khiến chúng nghi ngờ tình yêu thương đó.
Một đêm khó ngủ với nhiều cha mẹ khi chẳng may nhìn thấy thông tin một em học sinh trường chuyên Hà Nội nhảy xuống ban công trước mặt cha…
Trong vụ việc thương tâm của em học sinh nhảy lầu tự tử, có hình ảnh người cha ngồi gần đó khi em học bài lúc 3 giờ sáng...
Vụ việc thương tâm khiến nhiều người nhìn nhận lại áp lực học hành mà con em mình đang gánh. Nhưng câu chuyện cũng mở ra nhiều vấn đề khác.
“Mẹ ơi, ba ơi”, nghe cậu con trai đến lúc năm tuổi mới bật ra những từ đơn giản này, anh chị vui trào nước mắt.
Lần nữa ngắm nhìn nụ hôn của cậu bé “đặc biệt” rồi đặt tay lên ngực mình, tôi nghe trái tim như đang đập những nhịp thổn thức…
Tại sao luôn là phụ nữ? Tại sao phụ nữ là “đối tượng” bị ngược đãi bằng lời nhiều nhất?
Có thể tạo ra bình an, yêu thương, hạnh phúc từ chính suy nghĩ, lời nói, hành động mà không lệ thuộc vào bất kỳ ai hay hoàn cảnh nào.