Có lẽ cha đang một mình trong căn nhà nhỏ với đôi đũa, cái muỗng, cái chén cô đơn. Chỉ nghĩ đến thôi mắt tôi đã cay sè.
Ba mẹ kết hôn cùng người mới có phải là bỏ con đâu. Trong hành trình hạnh phúc mới, các con sẽ cùng vui với ba mẹ.
Trong ký ức của cô gái 20 tuổi, hình bóng cha rất mơ hồ. Cha em chưa lần nào ghé thăm hay hỏi han dù chỉ ở cách nhà em khoảng 10km.
Khi đặt ngược vấn đề "nếu không dành thì giờ cho việc học, các em sẽ làm gì?" chắc không ít phụ huynh giật mình.
Có những đứa trẻ từ nhỏ đã bị cha mẹ "dán nhãn". Và có thể, cái nhãn xấu xí sẽ bám dính suốt cuộc đời một con người, không thể gỡ.
Trong quá trình hàn gắn, chị đặt mục tiêu giữ gia đình lên trên hết. Chị chuyển hóa được những trải nghiệm đau lòng khi bị chồng phủ nhận, chê bai.
Nói với con về những khó khăn trong thiên tai là cách để con có sự cảm thông, sẻ chia với những hoàn cảnh kém may mắn.
Nhà. Phải, chính là đó. Cái cảnh trong ký ức nọ làm thành nỗi khắc khoải và mong nhớ khiến tôi luôn muốn quay về.
Mùa Trung thu đó trăng sáng lắm, sáng rực cả một thời tuổi thơ...
Những ngày bão giữa thủ đô, tôi ngồi ăn mà nhớ cha nhớ mẹ rưng rức, nhớ cả một tuổi thơ...
Dân mạng dạo này có câu “2 người chia tay, 4 người hạnh phúc”. Tôi và vợ (cũ) chia tay, có tới tận 7 người hạnh phúc.
Sách, truyện truyền thống là nét văn hoá đẹp nhưng theo dòng chảy của thời gian đang dần dần lạc hậu.
Phía sau người lính đang lao vào bão lũ là biết bao ánh mắt, con tim thấp thỏm lo lắng, trông đợi và cả tự hào của những người vợ…
Theo nhận xét của nhiều giáo viên có kinh nghiệm, trung học mới là giai đoạn điển hình của câu nói “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba… học trò”.
“Sao lâu quá bây chưa về thăm vú?” - câu hỏi ấy vẫn cồn cào lòng chị 2 lượt đi - về…
Bây giờ, phương tiện đi lại nhiều hơn, nhanh hơn nhưng đường về quê lại thăm thẳm hơn. Về quê thăm mẹ dường như cũng không được ưu tiên nữa…
Chị từng mải miết với cuộc sống bộn bề cho đến một ngày trở về nhà thì ba đã không còn nhận ra chị nữa…
Hành trình của chị bạn tôi và cô gái ấy giống nhau, nhưng kết quả lại khác nhau - một bên kết nối hơn, một bên khủng hoảng hơn.
Thấy bụng T.N. to ra, gia đình chỉ nghĩ em mập lên. Tới khi T.N. được đưa đi khám thì cái thai đã khoảng 7 tháng.
Yêu một người có thể chỉ qua một khoảnh khắc, nhưng ở bên một người đó lại là cả một hành trình từ tìm hiểu, cố gắng, thay đổi vì nhau...
Chị cố tìm cách, hết ngọt nhạt tỉ tê đến làm căng, gây áp lực mong anh nói thật, nhưng đều vô vọng.
Chuyện gì sẽ xảy ra khi một phụ nữ mũm mĩm nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ thông điệp “bình đẳng hình thể” trở nên gầy đi?
Chê bai, miệt thị ngoại hình luôn khác xa với việc góp ý chân thành. Không thể lẫn lộn, đánh đồng.
Huy Lùn, Tâm Béo, Quý Trâu, Hà Lé, Lan Sáu Ngón... những “cái tên” tưởng “gọi cho vui” nhưng đã gây bao khổ đau, thậm chí làm nên nỗi hận khó gột.
Những thứ như cây đinh, miếng tôn, tấm ván, viên gạch, bao xi măng... xin đừng tăng giá! Người giúp nhau trong cơn hoạn nạn là ở đây, lúc này.