Thấy cuốn sổ bí mật của anh, tự dưng chị ớn lạnh.
“Ảnh tốt và hiền, sao chị bỏ ảnh vậy?”, Hoa - vợ sắp cưới của chồng cũ chị, vừa gặp đã hỏi như vậy.
Bạn dùng đủ tuyệt chiêu, từ nhỏ nhẹ thủ thỉ cho đến việc đưa ra những lời đe dọa về việc ly hôn… nhưng đều vô ích.
Nếu không vướng bận cháu ngoại, có lẽ Hương là người sung sướng nhất, trẻ trung nhất lớp của tôi. Chưa tròn 50 nhưng trông cô như thêm 10 tuổi, thật tiếc.
Ba tôi chẳng nghĩ là văn minh gì đâu, chỉ là dạy con cách sống tôn trọng, không gây phiền hà, khó chịu cho người khác...
Tôi muốn kể về Dương Huệ không phải với gương mặt nghệ sĩ, mà với mạch khao khát của một người phụ nữ rất đời.
Khi hôn nhân giông gió, lúc đuối sức, tuyệt vọng, sẽ chới với, người ta không biết bám víu vào đâu.
Khi nghe ước mơ nghề nghiệp của con, nhiều chị giật mình: Làm mấy cái nghề YouTuber, TikToker, gamer ấy thực sự là làm gì?
Với sức khỏe của ba mẹ, tôi biết nếu để ông bà trông cháu hoàn toàn thì chỉ được vài ngày sẽ đổ bệnh ngay.
Cây bời lời không còn, mà tuổi thơ cũng qua lâu rồi. Trò chơi thuở ấy, biết tìm nơi đâu…
Càng thêm tuổi, người ta càng hoài niệm, tự nguyện làm “tù nhân” của ký ức, để ngày ngày được neo đậu bên những cảm xúc êm đềm, tiếc nhớ.
Cũng là chia tay, cũng là tiền bạc trợ cấp nuôi con, nhưng cách đối xử thấm đẫm tình thương và sự cảm thông của người trong cuộc.
Căn nhà mới sẽ được xây trên nền căn nhà cũ cũng sẽ tràn đầy tiếng cười và niềm vui. Bởi nó được xây trên nền tảng của tình yêu thương.
Làm sao quên một loài cỏ đặc biệt, có hương thơm xua tan phiền muộn, kích hoạt những cảm xúc tươi mới. Đó chính là cỏ mật.
Ông bà mà nhận giữ cháu, đôi khi gián tiếp làm hư con cháu.
Mẹ tôi suốt ngày than thở về ba. Tôi nghe đến quen tai, lòng đầy nặng nề. Chung quy mọi chuyện cũng vì cơm áo gạo tiền mà ra.
Lần nào con cái tụ họp, má cũng nấu cho con cháu những bữa cơm với rau trái thịt cá sẵn có trong vườn.
Mâu thuẫn, không hạnh phúc, ly hôn và coi nhau là kẻ thù giữa các bậc sinh thành là sự thiệt thòi cho con cái họ.
Đến khi tôi nghe tin thì mọi việc đã xong xuôi, cha mẹ tôi đã chia đất đai thành ba phần cho các anh trai, tôi không có phần.
Có người hỏi: “Từ chín giờ sáng tới năm giờ chiều, khoảng thời gian đó tôi làm gì cho hết ngày? Ở nhà nội trợ thì có gì vui?”.
Chị nói mình sẽ vượt qua được, như từng vượt qua khổ sở suốt tám năm chồng vợ với người chồng tàn tật.
Xem ra, bà ngoại trẻ bây giờ là hàng quý. Các bà ngoại trẻ lại có dịp nói với nhau, ráng giữ gìn sức khoẻ để mà còn chăm cháu!
Ban ngày đi làm, chiều về quá rảnh rỗi vì không con cái, cũng chẳng nấu nướng, vì có quán cơm đầu hẻm, họ dần đâm hư.
Nhắc đến Báo Phụ Nữ, chị Đào Thị Thanh Loan (SN 1982, Trưởng phòng nhân sự Công ty Showa Gloves Việt Nam) reo vui “là thanh xuân của tôi đó!”.
Những lúc chông chênh nhất, tôi được tiếp sức để vượt qua mặc cảm của khuyết tật, của hoàn cảnh nghèo khó khi đọc những bài viết trên Báo Phụ Nữ.