Nhà dột, anh em tôi cầm thau chạy tới chạy lui để hứng nước, nhưng cũng có mấy chỗ ướt đầm, đất thịt ngấm nước nhão nhoẹt...
Chia tay người yêu và trở về Việt Nam, chị mới biết mình có thai. Suốt hai năm xa cách, chị chỉ nhận được bốn lá thư của anh từ Đức.
Hân kể, chồng cô hay ví bếp nhà mình như… nhà thương. Lúc đó Hân cười bảo, ai lại đi so sánh bếp với nhà thương?
Ngày ra tòa ly hôn, chị Nguyễn T.X., (SN 1973) ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM, vui mừng vì "được giải thoát" khỏi người chồng gia trưởng, vô tâm.
Chữ hiếu cần thể hiện linh hoạt theo nhu cầu gia đình, theo nhu cầu của cha mẹ chứ không có công thức chung.
Còn biết bao nhiêu phụ nữ quanh ta vẫn đang quay cuồng với câu nói đời có mấy chốc, phải biết yêu chiều bản thân...
Nếu cứ phải “gồng lên” để làm đẹp lòng người bạn đời thì tôi sẽ chỉ suốt ngày quay cuồng với chuyện “Hôm nay ăn gì?”.
Thay vì nhờ cha mẹ chồng san sẻ việc chăm cháu, con dâu bà Thành lại ôm hết việc và không cho ai động vào em bé.
Chị bạn khóc kể chuyện cậu con trai sắp vào năm nhất đại học đã bỏ nhà đi ba ngày nay, điện thoại thì không liên lạc được...
Không ít trường hợp đứa con trưởng thành bước ra khỏi nhà cha mẹ để sống riêng và sự “bóc tách” ấy để lại vết thương khó lành với người thân.
Không ít phụ huynh kiểm soát tất cả các mối quan hệ của con, đọc lén nhật ký, xem lén điện thoại... của con và nhân danh mỹ từ: yêu con.
Nhà tôi chỉ cần có vậy, cha mẹ con cái chỉ mong được thấy mặt nhau, trò chuyện với nhau.
Để có một bản di chúc khách quan, công bằng thì các bậc làm cha mẹ không nên đợi lúc già yếu, sắp qua đời mới lập di chúc.
Khoảng trống không cha trong con là nơi không cần san lấp. Đó là nơi còn ba nguyên vẹn và là nơi ấm áp nhất để con nhìn về.
Đồ ăn quê nhà mẹ gửi lên là ngon nhất! Ngon ở ký ức, ở tình yêu thương, ở những nhớ nhung...
Ngày nhỏ, má tôi hay dắt chị em tôi đi chợ cùng. Hồi đó, chúng tôi không học thêm, còn má thì làm việc theo ca nên thời gian rất thong thả.
Dù mỗi năm chỉ tổ chức một lần, dù dời giỗ sang Chủ nhật cho tiện, nhưng buổi họp mặt phải luôn chất lượng, con cháu phải tụ họp đầy đủ.
Hình ảnh người cha, người mẹ thật sự đẹp không cần bóng bẩy, lung linh, mà chính là người đồng hành, gần gũi với con, cả trong những sai lầm, khuyết điểm!
Số phận không mang con đến sớm hơn, để mẹ đi qua một hành trình dài thăm thẳm chờ mong, hy vọng rồi tuyệt vọng.
Hành trang bước vào lớp Một của Nhiên là sự hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu.
Lúc quẫn bách, tuyệt vọng, chị ước hai má con cùng chết một ngày để má thôi đau đớn, để chị không còn là đứa con độc ác trong mắt má.
Xong tiệc, ông Năm soát phong bì rồi hớn hở thông báo "vô một khúc". Ông nói: "Đám giỗ còn lời hơn đám cưới vì chi phí thấp".
“Mua láng giềng gần” là một nhu cầu thực tế để cuộc sống tốt đẹp hơn, dễ dàng hơn, an toàn hơn chứ không chỉ để giao lưu, quen biết cho vui.
Gần 40 năm rồi, tôi vẫn nhớ tên những cuốn sách mà ba mua cho anh em tôi.
Anh ấy thuyết phục con "quan hệ" vì khi “gạo đã nấu thành cơm”, gia đình đằng gái sẽ nhận con nhận cháu.