Ngoại năm nay đã 103 tuổi, vẫn còn cầm đinh, cầm búa tra cán cuốc, đóng từng nhát chính xác không trật phát nào.
Rất nhiều người đang tự hỏi vì sao họ cho đi rất nhiều nhưng chồng không động lòng.
Nắng sớm mai trong veo dễ làm người ta phấn khích, còn nắng chiều là thứ nắng dễ làm tôi thấy bồi hồi, lòng lắng xuống với một cảm xúc khó tả.
Không hiếm những bà vợ có chồng bên cạnh mà như mẹ đơn thân, vì chuyện lớn, nhỏ đều một tay bà lo.
Má tôi là mẹ đơn thân, bà rất ít cười, có lẽ do cả đời lam lũ với những công việc không tên để nuôi con và những nỗi buồn giấu kín.
Mỗi khi nghe câu hát “thùng thình thùng thình, trống ngoài đình rộn ràng, có con sư tử vui múa quanh vòng quanh…”, cảnh tượng năm đó như hiện ngay trước mắt.
Những chuyến về thăm nhà cứ thưa dần, dù bây giờ cả hai con đều sắm được xe máy xịn.
Giữa sóng nước mênh mông và tiếng chuông chùa ngân vang, bà nghe trong sâu thẳm như có lời nói bên mình: “Mạnh mẽ lên em”…
Cũng muộn nhưng có còn hơn không, tại sao những năm trước tôi không nghĩ ra việc này nhỉ?
Cứ đến mùa Trung thu, một số khu vui chơi, trung tâm thương mại lại dựng lên những cây ước mơ để các em nhỏ viết ra điều mong ước.
Nhà làm xong, đám con cháu hớn hở trang bị đầy đủ. Nhộn nhịp được một thời gian rồi… ai về với việc nấy ở thành phố lớn.
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ trong những năm tháng đầu đời. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu tường tận về điều kỳ diệu của sữa mẹ.
Cầu dao đóng, đồng loạt cả sân bãi sẽ bừng sáng trong ánh sáng vàng của những chiếc bóng tròn dây tóc.
1 tháng, phụ nữ chúng tôi thực sự cảm thấy vui và khỏe chỉ khoảng 5-7 ngày. Những ngày còn lại rất tệ.
Hãy tận hưởng hạnh phúc khi còn mẹ, còn mái nhà để quay về.
Me chúng tôi mất trước mùa trăng thu, vào năm bắt đầu đại dịch COVID-19...
Khi chồng mất, mẹ đã một mình nuôi 13 đứa con ăn học, dạy bảo thành nhân.
Hồi đó, cứ độ thời tiết chuyển dần sang thu, anh trai tôi lại sửa soạn làm chiếc đèn ông sao… to nhất làng.
Dạy con điều khiển cảm xúc của mình, kiềm chế cảm xúc mỗi khi nóng giận thực sự là một điều khó.
Câu hỏi này khi “quăng” lên mạng, nhận rất nhiều chia sẻ đồng cảm, vì không ít ông chồng ra đường bị bắt nạt, về nhà trút lên vợ cho đã giận.
Lào xào trên mạng ảo đông đúc, tưởng là vui nhưng hóa ra, đời thực con người rất cô đơn.
"Chồng cũ nợ con trai số gạo cấp dưỡng 13 năm, là 1,56 tấn gạo. Giờ con trai tôi đã có vợ con, tôi đi đòi quyền lợi cho con cháu..."
Mẹ chồng muốn đứa con trai độc nhất về sống cùng. Bởi bà chỉ sợ ở xa, con trai sẽ bị con dâu hành hạ cho khốn khổ.
Thấy ba con tôi vui vẻ, có kênh Tiktok chia sẻ với mọi người thì vợ cũ luôn hằn học cho rằng tôi không xứng được các con yêu.
Kirsty Kawano - một nhà báo tự do từ Melbourne (Úc), chia sẻ về những điều cô học được về cách nuôi dạy con sau nhiều năm sống tại nước Nhật.