Mười năm hôn nhân của tôi được bạn bè đánh giá là quá yên ấm, dù ai cũng biết chúng tôi vừa trái ngược tính nết, vừa khắc khẩu.
Mẹ chồng chị vốn coi trọng lễ nghĩa, nhưng có lẽ bà cũng nhận ra mọi thứ không phải lúc nào cũng chạy theo một công thức.
Đi qua thác ghềnh dâu bể cuộc đời, kỳ thực đâu phải ai cũng còn ba má để về ăn cơm ké.
Với những đứa trẻ lớn lên trong những ngày tháng mẹ miệt mài đan áo như chúng tôi, sợi len màu luôn là những đốm lửa nhỏ lạc quan...
Hậu ly hôn, người trong cuộc sợ nhất ánh mắt của người thân, bạn bè, đồng nghiệp... Sự chia sẻ thì hiếm mà phán xét thì nhiều.
Các cụ trong trang phục sặc sỡ được đẩy xe lăn ra hội trường, tất cả náo nức trông chờ thưởng thức câu vọng cổ ngọt ngào, sâu lắng.
Khi mặt trời lùi dần sau hàng cây, nội thường bảo với chúng tôi: “Chập chiều chập choạng rồi, cất hết đồ đạc, rửa ráy, soạn sửa mà dọn cơm”.
Chọn sách gì cho con, đọc khi nào và cách đọc ra sao? Dưới đây là những kinh nghiệm đọc sách cùng con mà tôi đã thực hành gần 3 năm qua.
Dùng dao chặt xương chém vợ, hành vi của người chồng mang tính côn đồ, có thể khiến nạn nhân mất mạng.
Tôi xấu hổ với cậu trai vì chưa bao giờ tôi nghĩ tới việc tặng quà cảm ơn mẹ đã sinh ra mình vào ngày sinh nhật.
Với người đàn ông bị phản bội, câu nói “ vì anh không thương em” là một “can xăng” khiến ngọn lửa càng bùng lớn, thiêu rụi mọi thứ.
Anh và vợ đồng sở hữu nhiều tài sản của gia đình, cuộc sống của vợ chồng trẻ rất thoải mái, vui vẻ, nhưng “đùng một cái” họ ly hôn…
Ai đúng ai sai, hãy để người trong cuộc tự cảm nhận và pháp luật phán xử. Hành động ném đá của đám đông còn ác nghiệt và dã man hơn cả.
Hễ cứ đụng đến cái ti vi cũ để trong góc nhà là chồng tôi can: “Đừng bỏ nó!”.
Đến khi cha mẹ rời cõi tạm, không ít người ngẩn ngơ nghĩ phải chi cha mẹ còn nằm đó, để con được bón muỗng cháo, nắn bóp tay chân, gãi lưng...
Ông bà không có trách nhiệm trông nom cháu, hay đó là chuyện đương nhiên phải làm? Cư xử thế nào mới là phải phép?
Hai mẹ của Hiên đều rất yêu bố, và bố cũng yêu cả hai, vừa tình vừa nghĩa, rất khó so sánh.
Sự tiện lợi và hiện đại dường như đã lấy đi một thú vui giản dị: đi mướn sách.
Muốn nhắn bà điều gì, ông sẽ viết một lá thư nhỏ với dòng chữ ngắn gọn, lại cũng có những lá thư dài.
“Ôi, lạ thế! Trời còn sáng mà mẹ đã về rồi!”, con reo lên. Đúng một tuần sau, tôi xin nghỉ việc vì câu nói “nhói lòng” đó.
Có một đại gia đình quây quần, lập thành một xóm nhỏ yên bình. Giữa nhịp sống sôi động, họ hồn nhiên và bình tĩnh sống.
Nhiều chị em than, thời nay những người đàn ông đáng mặt làm chồng hình như đã “tuyệt chủng”.
Chị hàng xóm của tôi có cuộc sống hôn nhân rất lý tưởng. Gần 30 năm gắn bó chồng vợ, nhưng số lần cãi vã chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Chúng ta sống như thể chẳng bao giờ có sự chia lìa của sinh ly tử biệt. Song sự cạn kiệt của duyên số luôn đến vào những thời khắc bất ngờ.
Mẹ hay ra khỏi nhà để những lời nói giận giữ không đâm vào lòng cha. Bà cũng đi dọc con đường làng để dịu đi những cảm xúc cuồn cuộn.