Tôi vẫn như đang chìm trong thảm kịch mỗi lần nhớ lại, dù câu chuyện xảy ra đã hơn 4 năm.
Xâm hại tình dục trẻ em, các mối hiểm họa của nạn bạo lực học đường, làm thế nào để trẻ được phát triển toàn diện... là những vấn đề mà phụ huynh đặc biệt quan ngại.
Cứ 10 học sinh thì 7 em bị bạo lực học đường, tỷ lệ HS Việt Nam bị bạo hành về tinh thần và thể xác là 71% (theo công bố của Plan International và Trung tâm Nghiên cứu quốc tế về phụ nữ - ICRW năm 2014).
Trẻ mầm non bị bạo hành ngay trong trường là thực tế rất đáng lo ngại khiến Hội Phụ nữ phải vào cuộc.
Trung bình mỗi hộ gia đình 4 người sẽ thải ra khoảng 0,5 tấn rác thải/năm, trong đó mỗi học sinh sẽ sử dụng và thải ra môi trường 3 vỏ hộp sữa giấy/ ngày.
Nán lại sau buổi nói chuyện chuyên đề về ngăn chặn xâm hại tình dục ở trẻ em, cô sinh viên tên Ngọc Mai(*) rụt rè tiến lại gặp Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ: “Cô ơi, em có thể chia sẻ với cô câu chuyện của mình?”.
Bé gái bị dâm ô trong thang máy; cô gái trẻ bị bắt giam trái pháp luật, bị đánh đập đến hư thai và nhiều vụ xâm hại trẻ em vừa xảy ra trong những ngày qua đã nói lên nhiều điều.
Mỗi người một hoàn cảnh nhưng các chị đều vượt qua những trở ngại của bản thân để sống với hoài bảo, niềm tin và nghị lực tích cực.
Mỗi giai đoạn phát triển của đứa trẻ đều có những đặc điểm tâm lý đặc trưng. Nắm bắt các đặc điểm tâm lý này, cha mẹ sẽ nuôi dạy và giáo dục con tốt hơn.
Kỹ năng công tác xã hội, vãng gia, tư vấn, tham vấn, kết nối... rất cần thiết đối với thành viên tổ tư vấn cộng đồng, góp phần bảo vệ các đối tượng yếu thế tại địa bàn dân cư.
80 cụ già cùng thưởng thức bữa ăn ngon với nhiều món ăn như: súp, cá phi lê sốt cam, la - gu…