Họ đã đi qua hai cuộc chiến khốc liệt. Khi đất nước thống nhất, họ lại bươn chải làm ăn. Ở tuổi 70 - 80, họ vẫn lạc quan, yêu cuộc sống.
Từ đầu năm 2020 đến nay, các tổ trưởng phụ nữ ở phường Linh Xuân góp tiền mua gạo, mắm và hỗ trợ ít tiền chợ cho nhiều hoàn cảnh khó khăn.
Hằng ngày chị vượt hơn 200km từ xã Bà Điểm, H.Hóc Môn, TP.HCM lên TP.Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước và ngược lại để kiếm đôi ba trăm ngàn mưu sinh.
Sống giữa lòng phố thị, nhưng không ít chị em ở Q.1, TP.HCM “nghèo rớt mồng tơi”.
Không phải vì lười, vì thích ăn diện… mà chị em sa vào con đường lầm lỡ. Nhiều đã bị xô đẩy, ép buộc phải sa chân.
Cả đời bà Chính nhọc nhằn, quen tay làm, chân đi, ngồi không một ngày là bứt rứt.
Để vươn lên từ “hai bàn tay trắng, bốn bàn tay không”, bà Sín Ngọc Loan đã phải trải qua những tháng năm dài khốn khó
Các thành viên trong những gia đình nhỏ ấy đang cùng nhau nỗ lực vượt qua bao khó khăn sau mùa dịch và tiếp tục duy trì việc thiện.
Năm 2016, phát hiện bị ung thư, chị nộp đơn xin thôi không làm chi hội trưởng phụ nữ khu phố. Hai năm sau, bệnh tái phát, chị lại nộp đơn. Nhưng...
Ngày nào dì cũng thức dậy từ 4g sáng, đạp xe đến trường để quét sân, dọn dẹp các phòng làm việc, phòng học, nhà vệ sinh…
Câu chuyện với chúng tôi dang dở khi có điện thoại gọi đến. Dì xúc 35kg gạo vào bao, cột kỹ, rồi khệ nệ đưa lên xe máy chở đi.
Câu chuyện và những việc làm của người mẹ VNAH 97 tuổi đã làm lay động trái tim của biết bao nhiêu người, nhất là những người trẻ.
Kinh tế gia đình dựa hẳn vào vườn rau, nhưng nhiều chị em ở Q.12, TP.HCM đã tặng cả vườn rau, củ, quả cho những bà con nghèo hơn mình.
Dù gắn đời mình nơi cửa Phật, nhưng với bản tính yêu thích các hoạt động xã hội khiến bà không thể ngồi yên tu đạo mà bỏ mặc sự đời.
Chắc hẳn chị phải có niềm vui với công việc đang làm và niềm hạnh phúc khi nhìn thấy người nghèo khó nhận được những hộp cơm ngon.
Nghèo, khiếm khuyết cơ thể, cộng với bệnh tật hành hạ, nhưng những người phụ nữ ấy đã không gục ngã. những bước chân khập khiễng ấy đã vượt qua chính mình.
Số tiền 5 triệu đồng em đóng góp chống dịch là tiền để dành nhiều năm qua từ tiền khen thưởng học sinh giỏi.
Hé cánh cửa gỗ để lấy ánh sáng vào nhà, dì Phạm Thị Bạch Mai, 64 tuổi, ở P.1, Q.Gò Vấp tần ngần hồi lâu, rồi lại khép cửa đi vào.
“Mình cực mà thấy sắp nhỏ còn cực hơn thì dựa vào nhau đi qua bão dịch này chớ biết sao. Cơm áo là chuyện cả đời, còn mình còn của”
Trong những ngày cách ly xã hội, mẹ tôi, 74 tuổi, đã tự thêm việc cho mình. Con cháu cứ lo bà bị đau lưng.
Suốt 45 năm qua, hễ thấy ở đâu có người hoạn nạn, khó khăn, bà lại kêu dâu con “gửi người ta vài ký gạo hoặc thùng mì”
"Thôi thì mình khó cũng khó rồi, tôi sẽ giảm tiền trọ đến hết năm 2020. Còn gạo, mì, phòng nào khó tui sẽ giúp thêm”, bà Hoàng chia sẻ.
Hàng trăm suất cơm miễn phí đặt tại quán Hương Từ Bi (482/12/4 Lê Quang Định, P.11, Q.Bình Thạnh) từ 10 giờ -11 giờ các ngày thứ Hai đến thứ Sáu.
Dù công việc kinh doanh đang khó khăn nhưng chị Bông cùng nhóm bạn vẫn trích một phần thu nhập để san sẻ với người lao động.
Sài Gòn bao dung, người Sài Gòn hào hiệp và tốt bụng - điều ấy, có lẽ, không cần phải chứng minh.