Trong lúc dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến kinh tế của nhiều gia đình thì cuộc sống chị Đỗ Thị Lệ Uyên, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TP.HCM lại có nhiều khởi sắc.
24 năm gắn bó với nghề bện chổi, vợ chồng chị đã có được một cơ ngơi ổn định và đang hướng tới mục tiêu phát triển nghề truyền thống.
Sáng Chủ nhật nào “quán” cơm 2.000 đồng của bà Phạm Thị Xuân và con cháu cũng nổi lửa nấu hơn 100 suất để “bán” cho những người lao động nghèo.
Chỉ với giấy, mút xốp, keo, dây kẽm, chậu gốm, chị em đã biến tấu thành những chậu mai, chậu quất chưng Tết vô cùng đẹp mắt.
Tuy là phái yếu nhưng các dì luôn là những người tiên phong trong các hoạt động bảo vệ phụ nữ, trẻ em, an ninh trật tự của khu dân cư...
Quầy quả sớm hôm, chăm sóc cả người thân lẫn người dưng, dì hay nói dâu bể đời người không biết đâu mà lần, mình còn sống thì cứ thương nhau.
Trong những ngày qua, phụ nữ ở hai quận 2 và 12 đang tất bật trồng hoa để làm quà tặng cho bà con vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Tối 24/12, dì Nguyễn Kim Phụng, thành viên Ban Liên lạc Phụ vận Sài Gòn - Gia Định đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện 115.
Hơn mười năm qua, vợ chồng họ đã truyền nghề đan móc len cho hàng trăm chị em phụ nữ khó khăn, khuyết tật.
Dù bệnh tật, khó khăn, nhưng các chị vẫn luôn lạc quan, hạnh phúc vì có chị em chia sẻ, đồng hành.
Cô Liễu đã không ngại bẩn, cứ nghe bà con phản ánh có mùi hôi là cô lại truy tìm ra “nguồn cơn”
Phong trào “Nuôi heo đất tình thương” được má Liêm chăm chút hơn 13 năm qua vẫn đang ngày ngày giúp đỡ nhiều chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn.
Những công trình tuy chẳng tầm vóc, quy mô, nhưng lợi ích cho dân thì hiện hữu hằng ngày, ngay trước mắt.
Nhiều phụ nữ ở phường Bình Thọ, quận Thủ Đức đã tận dụng không gian sân thượng tự ủ đất trồng rau, quả cho bữa ăn hàng ngày.
Chiều muộn, chị Trang lúi húi trong vườn xịt nước, nhặt lá. Một ngày của chị luôn bắt đầu với khu vườn, và kết thúc vào khoảng 23 giờ, cũng trong vườn.
Hớp vội ngụm nước, cô Mỹ chống nạng gỗ ra bên hông nhà lấy bó cỏ cho bò ăn rồi mới trở lại bàn tiếp khách.
Sáng nào bà Lưu Tiêu, P.12, Q.11, TP.HCM cũng bắc chiếc ghế ngồi trước cửa nhà chờ nắng. Thấy có người đến nhà, bà Tiêu đứng dậy gọi em bà Muối.
“Gia đình tôi có mấy đời làm nghề dệt chiếu ở Ninh Bình. Nhà tôi thuở ấy quanh năm ngát thơm mùi cói và tiếng dập con thoi, bàn cửi”.
Trên sân khấu, bên cạnh anh Tâm còn có mẹ anh và bạn bè cùng hòa vang lời ca, tiếng hát.
Hơn mười năm gắn bó với công tác mặt trận, “cái được” lớn nhất của bà Vân chính là đã khiến cho lòng người trong khu phố bà sống được gần hơn.
Vì “tình yêu thương” mà rất nhiều phụ nữ đã và đang lặng lẽ hành động theo cách riêng với mong muốn góp phần “sưởi ấm” đồng bào mình.
“Bả ăn nói rổn rảng, nóng tánh nhưng không để bụng, cái gì vì bà con nghèo thì làm trước khi lên tiếng”
Suốt 45 năm qua, ngoài việc buôn bán, kinh doanh, dì đã dành trọn thời gian và tâm sức để lo cho những người hoạn nạn, khổ đau.
38 tác phẩm tranh sơn dầu, lụa, phấn sáp, xé giấy… đã mang đến cho triển lãm những sắc màu về thiên nhiên, con người tươi đẹp và ấn tượng.
Chị là Saphina, một bà mẹ trẻ người Chăm nhỏ nhắn, nước da bánh mật và nụ cười thân thiện.