Chiều 11/2, Hội LHPN Q.10 đã đến tặng quà, động viên, chúc mừng em Nguyễn Thị Lan Hương, nữ tân binh duy nhất trên địa vào quân đội trong đợt này.
Bữa ăn cộng đồng được tổ chức vào ngày 15 âm lịch hàng tháng tại phường An Lạc A, quận Bình Tân.
Gần 1.500 khẩu trang vải đã được phát ra tại TPHCM nhằm chia sẻ nỗi lo của người dân trước tình hình dịch nCoV diễn biến khó lường.
Cả ngày tôi chạy xe qua nhiều quận, ghé các nhà thuốc và bất lực trước thông báo: hết khẩu trang rồi.
“Công tác Hội đến với tôi thật bất ngờ nhưng giờ tôi lại thấy mình may mắn”, chị Tam Mai bộc bạch.
Phụ nữ quận 2 chính thức khởi động chuỗi chương trình hưởng ứng Lễ hội áo dài TP.HCM lần 7 năm 2020.
10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính với thu nhập khá cao, nhưng cô đã mạnh dạn từ bỏ công việc để khởi nghiệp với dự án ống hút cỏ.
Dáng gầy gò nhỏ bé, chiếc áo sờn thời gian cùng mê nón lá đậm màu tần tảo, tuổi ngoài sáu mươi mà bà vẫn còn tất bật với công việc...
Sau một năm miệt mài kiếm sống và lo việc Hội, chị em ở phường Linh Đông, quận Thủ Đức rủ nhau du Xuân trong trang phục áo dài truyền thống.
Ngày 20/2, Hội LHPN TP.HCM chính thức công bố hai tập thể và sáu cá nhân đạt giải thưởng Nguyễn Thị Định năm 2019.
Nhặt được cái ví, điện thoại hay chùm chìa khóa, chị lại lật đật đi tìm chủ nhân để trả lại, vì sợ người ta buồn.
Bà đã dành những ngày tháng Chạp gói ghém quà, muối củ kiệu, củ cải tặng công nhân.
Các chị luôn có những gói hỗ trợ nằm ngoài dự trù ban đầu, bởi nơi nào đi qua cũng thấy bà con mình cực quá.
Các chị muốn, việc làm của mình sẽ thuyết phục mọi người không xả rác ra đường phố và kênh rạch nữa, để dòng kênh mãi trong xanh.
Dù hằng ngày phải kiếm sống bằng nghề bán vé số dạo nhưng chị Nguyễn Thị Nga, vẫn dành nhiều tâm sức hỗ trợ phụ nữ nghèo.
Đằng sau những gian hàng tranh tre cùng bao món quà quê được mang ra bày bán là sự sẻ chia với người khó.
Củ dền, cà rốt, lá dứa, hoa đậu biếc là chất tạo màu và vị thanh tự nhiên cho món mứt dừa.
Chẳng năm nào bà không theo xe về thăm “người mình”. “Tình nghĩa này dài suốt trăm năm” - bà nói khi tôi dìu bà đi trên đoạn đường nắng gắt.
Hằng ngày, chị Nguyễn Thị Loan, 45 tuổi, một nữ xe ôm công nghệ, chạy trên dưới 20 cuốc xe đi giao hàng và chở khách với hàng trăm cây số.
Tất cả được “bán” hết vèo trong buổi sớm ngày 9/1/2020 tại cửa hàng 0 đồng ở địa chỉ 130 Nguyễn Chế Nghĩa, phường 12, quận 8.
Mùi muối rang chín tới thơm lừng. Bà Nghiệp đứng dậy đưa chúng tôi đi tham quan khu sản xuất với những máy rửa nguyên liệu, máy xay, lò sấy, đóng gói…
Bánh tét, kim chi, cà pháo và các loại nhu yếu phẩm đã được chuẩn bị dành tặng người ở trọ đón Tết.
Sau nửa năm mày mò với không ít lần bỏ đi làm lại, chị đã có một gia tài gần 100 bình hoa từ rác để tự tin rao bán trên mạng.
Chị Lê Thị Mỹ Toàn nói: “Giá trị tinh thần là chính. Để có một cây dừa kiểng chưng tết công phu lắm, phải mất một năm.
Chị Vân ngậm ngùi nhớ lại: Lúc đó “chân ướt chân ráo” lên Sài Gòn, vừa lo cho con vừa phải tìm công việc gì đó để mưu sinh. May mắn mảnh đất Sài Gòn đã dung nạp và cho chị cơ hội đến với kinh doanh”.