Từ 20h30 - 21h30 ngày 28/3, nhiều công sở, khách sạn, trung tâm thương mại cho đến các hộ gia đình đã tham gia hưởng ứng sự kiện Giờ Trái đất 2020.
Cả nước đang gồng mình chống dịch COVID-19. Đồng bào miền Tây cũng lao đao vì hạn mặn, thiếu nước, đồng lúa chết khô. Phụ nữ Sài Gòn đã cùng hành động.
Nếu ta vô trách nhiệm khi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội nhằm bảo vệ trẻ thì chẳng những không bảo vệ được trẻ mà còn hại trẻ.
Các hành động thái quá liên quan đến việc cách ly trong đại dịch toàn cầu COVID-19 cần được thay đổi bằng nhận thức một cách trách nhiệm hơn.
Với những gì các cấp, các ngành, nhất là chị em phụ nữ, tại TP.HCM, đã làm ở giai đoạn một, hoàn toàn có thể tin tưởng vào một kết quả tốt.
Những hành động nhỏ ấy chính là lời nhắc nhở mọi người phải có trách nhiệm với cộng đồng trong việc phòng chống dịch bệnh.
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm nay, Hội LHPN quận 7 vận động trao 2 sổ tiết kiệm hỗ trợ hai gia đình phụ nữ nghèo, mỗi sổ 10 triệu đồng.
Phụ nữ là phải đẹp, cái đẹp toát ra từ sự tự tin, năng động, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.
Bề ngoài, căn nhà 4 tầng của chị Bùi Thị Châu cũng bình thường như bao căn nhà khác, thế nhưng sân thượng của căn nhà thì rất đặc biệt.
Hội viên phụ nữ kiến nghị Đảng bộ ghi nhận những đóng góp thiết thực của Hội LHPN quận trong công tác giảm nghèo ở nhiệm kỳ qua.
Nhờ chu đáo trong công tác tổ chức, các buổi sinh hoạt của Hội đã trở thành sân chơi và thu hút khá đông hội viên, phụ nữ.
Từ những thông tin, kiến nghị, đề xuất của cán bộ, hội viên mà nhiều vấn đề an sinh xã hội thiết thực với người dân được giải quyết.
Với mong muốn có một hình hài xinh đẹp và quyến rũ, nhiều người đã chọn giải pháp “đập đi xây lại” hết vùng mặt, rồi nâng ngực, bơm mông…
Các bà quên rằng “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, có cái “ổ khoá vĩnh cửu” thì ắt sẽ có chiếc “chìa vạn năng”.
Qua bao bận nổi trôi, khu vườn của Má giờ vẫn ở đó, luôn xanh mát chờ đón chúng tôi về.
“Bắt đầu từ giờ, các bà, các mẹ dạy con cháu chúc Tết đi nhe. Đầu năm dạy trẻ nói lời hay. Dù con nhỏ cỡ nào, cũng tập cho con nói”
Bị chị Thu la mắng, con bé 7 tuổi vừa khóc, vừa lớn tiếng cãi lại mẹ: “Tiền lì xì của con, con xài hết, sao mẹ la con?”.
Thế nhưng trong cuộc sống bộn bề hiện tại, đa số quà Tết đã bị biến tướng, qui thành giá trị vật chất tùy theo ơn nghĩa, “nợ nần” nhau.
Bao nhiêu ngóng trông chờ đợi cuối cùng rồi cái thời khắc thiêng liêng nhất trong năm cũng tới. Giao thừa!
Đêm giao thừa, mẹ tôi đến giếng làng gánh nước, tôi là người xách đèn dầu đi theo sau mẹ. Làng có hai cái giếng, phải xếp hàng để đến lượt mình.
Bà cụ vẫn ngồi lặng lẽ nhìn ra cổng, ánh mắt xa xôi. Chắc cụ đang mơ về một cái Tết được quây quần cùng con cháu! Ngoài kia Xuân đang về!
Riêng với tôi, "quê" là niềm nhớ nhung khắc khoải, là nơi tôi đã để lại một phần kí ức tuổi thơ, là nơi nôn nao một niềm thương nhớ.
25 tháng Chạp hàng năm, như có lời hẹn với “người xưa”, cả nhà tôi cùng chuẩn bị lễ vật đi cúng mộ người thân.
Có “bài thi” của các thầy cô không theo một trật tự nào, hoa quả, bát hương sắp xếp… tùy hứng.
Chúng tôi đi dạo một vòng con hẻm 49 Trịnh Đình Trọng (khu phố 4, P.Phú Trung, Q.Tân Phú). Buổi sáng sớm những ngày đầu năm, con hẻm sạch sẽ, tinh tươm.