PNO - Những cô gái ngoài 30, không yêu đương hẹn hò và không hoặc chưa muốn kết hôn ở thời đại bây giờ không hiếm. Tuy nhiên, ở những làng quê vùng sâu vùng xa miền Trung, những cô gái này luôn được xem là “dũng cảm”.
Chia sẻ bài viết: |
Lê Ngọc 10-11-2022 08:17:03
Nhà là nơi để về khi bị bầm dập vì phong ba bão táp ngoài xã hội. Cha mẹ là nơi để con dựa vào khi uất ức, đau khổ. Nhưng có những người cha, người mẹ vinh vào thuần phong mỹ tục, đạo đức văn hoá hay mặt mũi của gia đình mà bất ép con phải gồng mình chịu đựng những buồn đau, tủi nhục cả thể xác lẫn tinh thần đó. Tôi không hiểu được con mình mang nặng đẻ đau mà để người khác hành hạ, họ không biết đau lòng hay thương xót con hay sao nữa. Nếu chẳng may con cái bị trầm cảm dẫn đến việc nhảy sông, nhảy lầu thì lúc đó đạo đức, thuần phong hay mặt mũi gđ có làm con họ sống lại được hay không. Tôi không cổ súy việc li hôn, nhưng nếu cuộc hôn nhân đáng trân trọng thì cố gắng vun đắp, nếu sống như địa ngục thì hãy giải thoát cho nhau, tại sao phải lấy quyền cha mẹ bắt ép con cái chịu đựng. Tôi đã thấy vài trường hợp như thế xung quanh tôi. Thật buồn cho sự đời.
Jennynguyen 07-11-2022 14:47:58
Bài viết rất hay. Tôi có người nhà có một người chồng vô dụng và ích kỷ. Anh ta chẳng thèm làm gì cả. Đi làm tiền mình anh ta tiêu. Cha mẹ anh ta và cha mẹ vợ con cái... đều do vợ anh ta lo. Mọi việc hư hỏng sửa chữa trong nhà đều do vợ anh ta lo. Lại còn trăng hoa gái gú! Anh ta không sợ bị vợ bỏ vì cha mẹ vợ không cho con gái ly hôn sợ mất mặt với họ hàng lối xóm. Này khi ông ngoại qua đời, hai đứa con cô ấy muốn mẹ ly hôn để mẹ được đi du lịch và sống vui vẻ. Cha chúng lúc đó vẫn đang sống với bồ nhí, đã về nhà chửi chúng một trận, đòi chia nửa căn nhà. May quá con cái đã lớn nên chúng đã xoay xở chuyển toàn bộ nhà cửa sang tên chúng. Và cha chúng ta đi tay trắng. Giờ cô ấy cười nói vui vẻ hạnh phúc vì được con cái thương yêu. Cha mẹ nhiều khi ép buộc con cái làm những việc mà họ muốn. Bất chấp điều đó có làm con họ đau khổ.
Anh đề nghị “phá thai” vì chưa sẵn sàng làm cha mẹ. Chuyện chở con về nhà ngủ lại tiếp diễn và anh để mặc con tự lo “bảo hiểm rủi ro”…
Tết đến xuân về, trăm hoa đua sắc nhưng loài hoa đẹp nhất vẫn là hoa nở trong lòng người.
Dọn nhà đón tết, một phong tục của người Việt. Thế nhưng, đôi khi việc dọn nhà ngày tết lại trở thành nỗi ám ảnh, một “cái dại” khó lý giải.
Với mẹ, tết đến là cơ hội để được nhìn ngắm loài hoa chỉ nở 1 lần trong năm.
Tết Nguyên đán là cơ hội để trổ tài nữ công gia chánh và mang đến một cái tết thật ấm cúng, trọn vẹn cho gia đình.
Chợ hoạt động gần 10 năm. 2 năm gần đây, chợ bán online mỗi ngày trên Facebook.
Tôi cứ đi giữa những cung đường ký ức, giữa hiện tại và hoài niệm. Với tôi, không khí trước tết bao giờ cũng vui, tôi thích hơn cả tết.
Tại nhiều gia đình, con cái đã kết hôn nhưng vẫn cần cha mẹ giúp về tiền bạc, chăm sóc cháu hoặc phụ làm việc nhà...
Với người dân Cà Mau, cây chuối cùng con cá sặc rằn gắn liền với đời sống, với tuổi thơ, ký ức của biết bao thế hệ mỗi khi tết đến.
Ngày 22/1, mạng xã hội lan truyền đoạn clip về lời xin lỗi của 1 nam sinh tại phường Hòa Xuân (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng).
Không ít chị em tỉnh táo trong hành xử, không để cơn ghen kéo mình đi quá xa…
Ngoại mua hơn chục vịt con về nuôi, rồi khấn: "Nhờ ông Táo giữ giùm bầy vịt". Tôi cười khì, hỏi ngoại ông Táo sao lại biến thành ông chăn vịt.
Đành rằng “có sẵn ăn” sẽ giúp con nhẹ gánh cơm áo gạo tiền, nhưng sẽ tước đi của con chỉ số vượt qua nghịch cảnh.
Nhắc đến Việt Nam, người ta thường nghĩ đến phở, nhưng nếu đến Sài Gòn thì không thể bỏ qua cơm tấm.
Loài hoa này làm tôi nhớ quê xưa, nhớ những cái tết còn ông bà cố.
Cứ đến tết là tôi "cháy túi". Bao nhiêu tiền lương thưởng, tích cóp cả năm đội nón ra đi vì tật mua sắm vô tội vạ.
Được trở về quê hương, hòa mình vào không khí tết truyền thống, được nắm tay má, con cháu đi chợ, lòng tôi bỗng bình yên đến lạ.
Vết thương ấy đã góp thêm cho cô hành trang vào đời để trở thành Võ Thị Hoàng Yến ngày nay.