PNO - Chỉ hai học sinh hôn nhau, nhưng cả lớp chứng kiến, sẽ phân tâm, ảnh hưởng đến học tập. Trường học không phải nơi phô diễn tình cảm.
Chia sẻ bài viết: |
Mẹ Đậu 18-07-2020 07:58:12
Tình cảm là một thứ gì đó rất tự nhiên, không thể và cũng không nên cấm. Học sinh đến trường đâu chỉ để học, tình yêu lớp, yêu trường, yêu thầy cô thì đó không phải tình yêu sao. Tình cảm ở học đường là những rung động đầu đời của các em, là những kỉ niệm sẽ theo các em cả cuộc đời. Khoảnh khắc cuối cấp nhiều xúc động, là động lực để các em thể hiện tình cảm của mình thì hãy nhìn nó với ánh mắt thiện cảm hơn. Thế hệ bây giờ khác với thế hệ trước nhiều lắm. Gia đình và nhà trường có chăng chỉ nên giáo dục giới tính cho các em, để các em hiểu thêm cách tự bảo vệ mình còn tình cảm thì sao có thể cấm. Sao phải thần thánh cái trường học lên như 1 nơi tôn nghiêm không được thể hiện tình cảm vậy, trong khi nó vẫn tồn tại những mảng tối như bạo lực học đường, quan liêu, nâng điểm. Thiết nghĩ, những thứ đó nhà trường mới nên quan tâm giải quyết. Và có 1 điều nữa là, bọn học sinh chẳng quan tâm đến 1 đôi yêu nhau nào đâu mà nói ảnh hưởng đến học tập. Biết thì để đấy thôi chứ chẳng ảnh hưởng gì đến nhân sinh quan đâu.
Khi công việc của anh Jeroen Schooneman gặp khó khăn, chị Thùy Dương một mặt đứng ra lo liệu, sắp xếp lại cuộc sống...
Các con không được một mình cứu người gặp nạn, không được làm “anh hùng” khi chưa đủ sức.
Dọc theo các nhánh sông, con rạch ở miền Tây, vẫn còn những người phụ nữ cùng chồng kiếm sống bằng nghề rày đây mai đó…
Đó là 2 bữa tiệc thật giản đơn với chiếc bánh kem nhỏ xinh, những món ăn do chính con cháu nấu, cả nhà quây quần…
Cha mẹ đã nuôi dạy và chăm sóc chị em tôi bằng tình yêu vô bờ.
Nhiều người “nghiện” mối quan hệ với thú cưng vì trong mối quan hệ ấy, họ là người duy nhất có quyền chi phối, quyết định tất cả.
Câu chuyện ấy chỉ để nghe qua và cảnh giác, nó không đáng để ám ảnh, rã rời.
Không ít suy diễn còn cho rằng, tham gia thể thao là để thể hiện, để có những bức ảnh “sống ảo” khoe mạng xã hội…
Khi của chồng không còn là công của vợ, đồng tiền đã gây ra tiếng bấc, tiếng chì, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
Tôi mong con em và các bạn trẻ khác trên hành trình vào đời không lạc lối vì mãnh lực đồng tiền, hào quang và những giá trị ảo.
Có ai đó đặt câu hỏi: Tại sao xã hội càng tiến bộ, cái ác trong con người lại càng tinh vi và man rợ hơn?
Anh Thanh Hồng và chị Hoài Lynh hiểu rằng, tình yêu cần sự bao dung, thấu cảm và trân trọng quá khứ của nhau.
Chiều tối về, mọi người rộn lên chút rồi... rút êm. Ti-vi hay dàn âm thanh ngoài phòng khách giờ chỉ còn làm bạn với cô giúp việc mỗi ngày.
Để có niềm vui trên sới bạc, người mẹ ở Quảng Nam ra tay tàn độc với chính đứa con trai mình.
Chẳng thành công gấp gáp nào lại tránh được những sai lầm.
Nuôi dưỡng một đứa trẻ từ khi lọt lòng đến khi trưởng thành cũng tựa như xây một ngôi nhà, gồm nhiều công đoạn.
Anh biết phải thay dần sự êm ái trong tổ bằng những cái gai. Nhưng trái tim người làm cha làm mẹ luôn có lý lẽ khác...
Với họ, tuổi già không phải là gánh nặng, mà là một hành trình tận hưởng những điều tốt đẹp.