PNO - Nếu chỉ có ăn, ngủ, du lịch hoặc nằm nhà lướt mạng thì tết đâu có gì để người ta hoài niệm lâu đến thế? Chưa kể, nhìn cách con cái họ chuẩn bị tết, sẽ biết nếp nhà ấy thế nào.
Chia sẻ bài viết: |
Đỗ Văn Hùng 17-02-2024 15:34:04
Chiều 30 bề bộn rộn ràng , lòng mình muốn 2 năm chung 1 Tết...Sáng mùng 1 rượu trà thong thả, lòng lại thích ,1 tháng 2 xuân.
Nguyễn Xuân Thế 16-02-2024 13:12:19
Tôi thấy tết thật sự vất vả . Với mọi người tôi không biết , nhưng với tôi thật sự là một cực hình
Dienvo 15-02-2024 21:55:58
Baì viết chỉ sơ lược về cái Tết, chưa thực sự gợi lên cho người đọc một cái Tết đúng nghĩa của nó, nhất là cái giá trị tinh thần, cái làm nên bản sắc dân tộc ấy. Không có Tết thì một ngày nào đó sẽ có một thế hệ gà công nghiệp _ không biết gì như bài viết _ không biết dân tộc VN có còn là nơi mà mọi người trên thế giới ca tụng và ngưỡng mộ khi Tết đến, xuân về không Và lễ nghĩa của dân tộc, gia đình, giòng họ sẽ còn không?
Lý Văn Na 14-02-2024 21:53:00
Tết nay không vui bằng tết xưa do sự thay đổi của xã hội đó là nhận định của bản thân tôi. Bài viết chưa thật sự sâu sắc khi ta đọc chỉ thấy có chút hoài niệm, thoáng chút buồn buồn thôi!
Bùi Đình Hoà 14-02-2024 17:19:32
Bài viết hay quá,mình rất đồng tình với quan điểm về ngày tết của bạn.Chúc bạn và gia đình năm Giáp Thìn 2024 có thật nhiều niềm vui và hạnh phúc
Thanh 14-02-2024 16:38:37
Bạn không thích thì cứ đi bán mà ! Nhiều người cũng thế mà
Nguyễn Tuấn 14-02-2024 13:21:38
Do tư duy của người viết thôi.chứ tết mãi vẫn là tết
Vịt ngố 14-02-2024 13:15:49
Ai cũng khoe tài hay quá nước ta đúng top đầu thế giứi
Nguyễn Thị Kim Yên 14-02-2024 13:13:56
Tết đã là sự chuẩn bị, vui đón, tĩnh lặng hay náo nức. Dù đón tết theo nét truyền thống hay công nghiệp thì phần đông dân ta vẫn thích tết (chờ tết hay đón tết). Vì có nhiều lý do tết đến thì mọi sự chuẩn bị chu đáo, chờ đón con cháu tụ hội đông đủ, tết còn dịp thăm sửa mộ tổ tiên, ông bà... nhiều gia đình có điều kiện ăn tết linh đình, đủ lễ nghĩa rườm rà, cũng có nhà đơn giản, tiết kiệm. Nhưng tết đến thì mỗi gia đình đều phải chi tiêu một số tiền không nhỏ, từ mua sắm, đi lại. Làm cả năm chỉ đủ tiêu trong dịp tết( như tiền máy bay, tiền xe ra Bắc rồi hết tết trở lại miền Nam làm việc) mà ngày tết giá đều tăng. Thời bao cấp, mẹ tôi cũng lo phải mua sắm áo quần, mũ dép....cho chúng tôi trước tết 2 tháng, dành dụm quà gửi người thân, rồi thức ăn, vật dùng trong tết, cúng hàng ngày trên bàn thờ ông bà rồi quà gói gém cho anh chị khi đi về trường học hay cơ quan. Bao nhiêu việc như vậy khi tết đến xuân về nhưng mẹ chỉ nói "tết mà" Tết phải khác ngày thường chứ, để các con có ăn có mặc như người ta
Nhất là khi rim mứt hay nấu cỗ mẹ kêu chúng tôi lại chỉ cách làm. Nhờ vậy chúng biết làm thêm món này món khác...Nếu bỏ tết hay tết công nghiệp thì chỉ phù hợp với mẫu người hiện đại Tây hóa. Còn đa phần dân Việt ở nông thôn đều duy trì có Tết. Có điều đón tết không chỉ vui mà còn ý nghĩa thì không phải gia đình nài cũng làm được.
Nguyễn Thế Vinh 14-02-2024 11:06:01
Tết vẫn là Tết; mãi mãi vẫn là Tết. Bài báo ah. Nên trân trọng ngày Tết.
Xin giấu tên 14-02-2024 10:52:25
Tối mùng Một Tết, khi cái se se lạnh của gió mùa bắt đầu tràn về, dòng người vội vã hơn khi ra đường.Cạnh góc đèn đỏ nơi tôi đứng chờ chuẩn bị đi qua, có 4 mẹ con vô gia cư ngồi sát vào nhau. Tiếng bọn trẻ nói cười bên người mẹ gầy gò như xua đi cái lạnh của gió, cái khó của cảnh nghèo.
Đèn chuyển xanh, dòng xe từ từ chạy đi qua, chỉ mình tôi với tôi ở lại. Tôi rút ra tờ 50k lại đưa cho người mẹ ("chị ơi em mừng tuổi cho các cháu").
ĐÂY LÀ CÁI TẾT Ý NGHĨA CỦA TÔI.
Bạch Yến 14-02-2024 09:07:53
Tết truyền thống là nơi mọi người tựu hội sum vầy k thể mất đi, sự tất bật chạy đôn chạy đáo cũng là niềm vui của cả gia đình, giàu thì mua sắm kiểu giàu, nghèo thì sắm sửa kiểu nghèo, trong gđ thì nam nữ có trách nhiệm công việc riêng, k có bàn tay khéo léo của người pn sắp xếp thì làm sao gđ được tròn vẹn 1 cái tết, xh đừng nói chuyện công bằng giữa nam và nữ, mà nên nói mỗi người tự góp sức để gia đình được đủ đầy hạnh phúc. Tôi cũng là pn nhưng tôi k thich so bì làm nhiều hay ít, có điều giờ xh phát triển ta có thể tiết chế bớt các tiểu tiết để người pn k quá vất vả và có cái tết vui hơn hạnh phúc hơn, như vậy mới thật sự ý nghĩa
Xuân Ngân 14-02-2024 08:06:49
Bài viết hay và ý nghĩa, tôi đồng tình với quan điểm của bạn.
Tương Thái 14-02-2024 07:38:11
Tết Tây , Tết ta nghĩ 1 ngày là ok .
Lê đắc phúc 14-02-2024 05:16:13
Khi giá trị vật chất lên ngôi thì áp lực cuộc sống hằng ngày khiến ngta quay cuồng, mệt mỏi nên đối với những người này Tết để ngta nghỉ ngơi, dưỡng thần trước khi lao vào cuộc chiến mới. Nên cái Tết có phần nhạt.
Kinh tế ngày 1 khó khăn, thu nhập giảm sút thì nlđ kg có tiền dư dả để chi tiêu. Nên việc đi lại, thăm nom khá tốn kém vì thế ngta hạn chế di chuyển. Thời đại 4.0 nên thăm nhau online cũng thuận thiện... bởi vậy Tết bây giờ tám phần là nhẽo.
Tóm lại Tết bây giờ rất nhạt nhẽo. Tuy nhiên, đến 1 lúc nào đó không khí ngày Tết sẽ quay trở lại khi ngta biết cân bằng giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
Bài viết rất chân thực cuộc sống KIM TIỀN hiện nay. Thanks!
Nội, ba má và bác tôi hiểu thế nào là mất mát nên chắt chiu từng niềm vui. Không, đúng hơn là họ dành cho nhau từng hơi ấm.
Hình như bố cũng gửi lời nhắn riêng cho mẹ. Đó là lý do lâu nay mẹ hết lòng yêu thương phi điệp và chăm sóc cây cối trong vườn.
Giữa lằn ranh sự sống và cái chết, tôi hiểu ra dù có nhiều tiền đến mấy cũng không mua được sức khỏe.
Khi biết anh Hoàng Chương có ý định tái hôn, mẹ anh rất lo. Còn bây giờ, bà thương con dâu và luôn nhắc con trai phải trân quý vợ.
Đã đến lúc không thể để những “sản phẩm lỗi” của mẹ làm ảnh hưởng đến hòa khí trong nhà.
Báo Phụ nữ TPHCM phối hợp với Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn (DNSG) họp báo công bố cuộc thi viết chủ đề "Doanh nhân với chữ hiếu và gia đình".
Tôi chưa bao giờ hứa hẹn điều gì. Tôi thích âm thầm lắng nghe để biết thứ mẹ cần, tự tìm hiểu những món mẹ thích.
Chị Hai vượt qua giới hạn bản thân, cố gắng học hỏi không ngừng để không tụt hậu, để trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình.
Báo Phụ nữ TPHCM và Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn phối hợp tổ chức cuộc thi viết với chủ đề Doanh nhân với chữ hiếu và gia đình.
“Việc làm ăn của chúng tôi đang thuận lợi, chuyển địa bàn về quê chưa biết sẽ ra sao. Nhưng trước mắt phải cùng con làm lại cuộc đời...".
Mỗi lần định bán ve chai, tôi lại núm níu như muốn giữ lấy kỷ niệm về những chiếc hộp thơm mùi giấy mới.
“Con đường ngắn nhất để đến trái tim đàn ông là qua bao tử”. Câu nói này rất đúng với tôi.
Mẹ không hô hào nữ quyền, nhưng mẹ dạy con gái luôn phải đi trên đôi chân của mình và phải nói không với bạo lực.
Dù đã có người yêu, họ vẫn lên mạng xã hội “thả thính”, viết các dòng trạng thái sướt mướt như thể đang cô đơn, thậm chí còn tự nhận ế…
Các chị than phiền về chuyện đi tắm, đi vệ sinh không an toàn vì hình như có kẻ nhìn trộm qua mấy lỗ thủng trên cánh cửa...
Chị em tôi dặn nhau, mỗi lần ngồi bên mẹ không được nói chuyện buồn, có điều gì ở nhà còn rối rắm cũng không được hỏi.
Bên cạnh những ca làm đẹp thành công, không ít người gặp biến chứng phải sửa nhiều lần, ảnh hưởng đến sức khỏe.
“Ai mà chẳng có khiếm khuyết, nhưng ai cũng có giá trị”, câu nói của cô bạn đã thức tỉnh tôi.