PNO - Hạnh phúc không phải là điều có thể cho con cái như một tài sản thừa kế, hay giảng dạy như một khóa học.
Chia sẻ bài viết: |
Thanh Bình 16-10-2023 05:23:16
Chị hãy ở bên cạnh con, yêu thương con, chăm sóc cho con, lắng nghe con và bớt dạy đỗ, bảo ban một cách lộ liễu là được chị ạ. Nhất là trong chuyện tình cảm, chẳng ai bảo ai yêu ai được đâu!
Hòa Xuân 16-10-2023 05:19:02
Cha mẹ nào không muốn con mình hạnh phúc. Nhưng tôi thấy chị quá lo lắng rồi mà tôi thì chưa thấy chuyện gì đáng lo ở đây cả. Tụi trẻ đều phải yêu vài ba lần rồi mới lập gia đình. Bình thường mà.
Lê Hoài Anh 14-10-2023 04:54:01
Trời ạ, tất cả những chuyện này đều là bình thường với tuổi trẻ mà. Chừng nào con chị nói ghét đàn ông. Không muốn yêu hay lập gia đình thì mới là đáng lo chứ. Mà ngay cả khi đó, nếu con chị muốn sống một mình và như thế là hạnh phúc thì cũng có gì mà phải lo.
Thanh Thủy 14-10-2023 04:52:31
Có một bà mẹ lúc nào cũng theo dõi, lo lắng, hỏi han, nhắc nhở và nhận lấy mọi trách nhiệm về cảm xúc của con về phía mình, con cái cũng mệt lắm đấy chị ạ. Con chị đã qua tuổi 18 rồi. Chị hãy đảm bảo được một điều là nó an toàn, là đủ. Còn mọi việc khác, hãy để con tự trài nghiệm, tự tìm tòi và từ nhận ra hạnh phúc của mình.
Em chỉ còn một cách duy nhất, là tự quyết định điều mình cần làm đối với đứa con em đang mang trong bụng.
Mẹ có thể không hiểu hết khó khăn ở môi trường làm việc của em, nhưng mẹ sẽ luôn bảo vệ em. Em hãy chia sẻ câu chuyện, xin mẹ lời khuyên.
Khi trong lòng còn nhiều tổn thương, ở bên cạnh nhau bình yên đã khó, huống gì là phát triển những điều mới mẻ tốt đẹp và hy vọng?
Em chọn sai người và nỗ lực sai đối tượng, kiểu như ông bà nói "Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài/ Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây".
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Những chuyện khó nói liên quan đến ăn uống này vẫn là chuyện nhỏ. Nếu em để tâm một chút và khéo léo tìm cách thích nghi, em sẽ hòa nhập được
Chị hãy chấp nhận việc đã qua, và tự an ủi dẫu sao vẫn còn may mắn là giúp con gái chị nhận ra những vấn đề trong quan hệ của cháu.
Thay vì nơm nớp chờ đợi một tai họa tất nhiên sẽ xảy ra, hãy tự mình thú nhận với chồng, cầu xin anh một sự tha thứ.
Em thấy chị dâu quá tập trung vào công việc nhưng có thể đó là cách chị thể hiện tình yêu với gia đình, thông qua việc lo kinh tế chu toàn.
Chắc cũng cần nhiều thời gian để mẹ có thể quyết định được, và cháu cũng đừng quá dằn vặt, khổ sở khi mẹ không thể làm theo ý mình.