Đại dịch COVID-19 như một bài học để trong mọi kế hoạch phát triển kinh tế, cần coi tính dự báo như một chỉ tiêu từ đó có giải pháp ứng phó.
Cần tăng ngân sách đầu tư xây dựng và củng cố hệ thống nhà trẻ để không những nhận trẻ vào học mà còn giữ trẻ ngoài giờ hành chính.
TPHCM cần làm gì để đáp ứng chỗ ở cho ba đối tượng nhập cư chính hiện nay là công nhân, sinh viên và lao động tự do?
Các trung tâm văn hóa quận, huyện hiện nay không đủ nguồn lực để thu hút nhân sự, người tài.
Muốn trở thành trung tâm tài chính cần phải áp dụng các công nghệ dùng cho các nền tài chính.
Từ quy định 1374 đến chỉ thị 23, một khi quy chế giám sát tập trung - người đứng đầu thì tính hiệu quả mới phát huy.
Xây dựng thương hiệu sản phẩm và doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập sâu rộng được lãnh đạo TPHCM và các chuyên gia đánh giá là cấp thiết.
Muốn xây dựng thành phố hiện đại, văn minh, ngành giáo dục phải dạy tiếng Anh trong trường thật tốt và dạy cho học sinh kỹ năng ứng xử công cộng...
Sống là sự kết nối văn hóa của con người trong xã hội. Trong một thời gian dài, chúng ta đã thiếu quan tâm đến việc xây dựng văn hóa cộng đồng.
"Hình ảnh CEO của thành phố thì chắc chắn người đứng đầu đó phải có năng lực hoạch định chiến lược, đi tới kế hoạch và hành động luôn".
Phải làm gì để có thể tận dụng công nghệ số nhằm phát triển nền kinh tế màu mỡ (có thể là) cuối cùng này?
Đó là công thức mà một đô thị thông minh, sáng tạo cần hướng tới khi xác định được thách thức và giải pháp.
Doanh thu của kinh tế ban đêm cũng có triển vọng to lớn như những đặc khu kinh tế, xét trong một nghĩa hẹp nào đó.
Đến với diễn đàn “Phát triển TPHCM thông minh, sáng tạo” của Báo Phụ nữ TPHCM lần này là bốn chuyên gia với các ý kiến thiết thực, tâm huyết
Nhiều ý kiến cho rằng xe buýt lạc hậu rồi, muốn giảm ùn tắc giao thông thì phải xây dựng các tuyến metro, BRT nhưng như vậy là chưa chuẩn xác.
Ông Mai Bá Hùng cho rằng: "Năm 2020 là năm mà lãnh đạo TPHCM chọn là Năm văn hóa. Đừng nghĩ văn hóa chỉ gồm văn học nghệ thuật. Cần phải xem thể thao cũng là một nét văn hóa đặc sắc của người dân TPHCM."
'Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa của quốc gia, có một điểm nhắc trực tiếp đến TP.HCM, đó là, TP.HCM phải trở thành một trung tâm công nghiệp sáng tạo của Việt Nam, cùng với Hà Nội và Đà Nẵng' - PGS-TS Bùi Hoài Sơn.
Các dì, các chị mong mỏi thành phố có giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp, phát triển hạ tầng, cải tạo kênh rạch, chống ngập nước, kẹt xe, xử lý rác thải, phân loại rác tại nguồn, phòng, chống dịch bệnh, phân luồng học sinh…
"Về du lịch văn hóa di sản, chúng ta chỉ mới dừng lại ở kiến trúc, chưa tái hiện được lịch sử và khai thác các di sản phi vật thể khác..."
Bên cạnh hình ảnh ‘bếp ăn của thế giới’, tại sao TP.HCM không tiếp tục trở thành ‘địa chỉ vàng’ cung cấp các đầu bếp hảo hạng, nhân viên khách sạn, hướng dẫn tour chuyên nghiệp hàng đầu khu vực?
Thành ủy TP.HCM vừa ban hành kế hoạch về khảo sát, tiếp nhận ý kiến của nhân dân góp phần xây dựng TP.HCM sáng tạo, đi đầu, cùng cả nước, vì cả nước. Trong đó, có nhiều góp ý, hiến kế nổi bật.
Hiện có 13 sự kiện được đề ra để lấy ý kiến, đóng góp của nhân dân về thời gian, tần suất, cách thức tổ chức nhằm phục vụ tốt hơn đời sống tinh thần người dân thành phố.
"Muốn phát triển như thế nào, phải có nhân sự như thế ấy. Muốn có nhân sự như thế, phải có các định chế tương đương, tức là phải thay đổi..."
Kẹt xe, tai nạn giao thông, ô nhiễm khí thải... là những vấn đề bức xúc của TP.HCM và giải pháp đơn giản trong bài viết này có thể giúp xử lý cùng lúc, tạo nền tảng căn cơ cho tương lai.
Sáng 17/10, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đã phát động hưởng ứng Tháng cao điểm vì người nghèo.