PNO - Gò Vấp khác 20 năm về trước, đã là một quận đổi mới, là vùng đất đa sắc nhờ pha trộn văn hoá của người các tỉnh thành...
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Thị Hạnh Thúy 17-02-2024 14:02:41
Mình ơ khu vực Bình Thạnh từ năm 1990 ,và vừa dọn về Gò Vấp vào tháng 12 /2023 này, cảm ơn ban đả viết về lịch sử vùng đất mình vưa chọn làm chỗ ơ thứ 2 của mình ,khu mình ơ là Đường Tú Mỡ, người dân ơ đây rất gần gũi và dễ thương,tôi qui mảnh đất va người dân ơ đây .Hạnh Thúy
Nguyễn Thị Hạnh Thúy 17-02-2024 13:36:45
Bài viết của ban hay ,cảm ơn ban đả cho mình biết về vùng đất Gò Vấp nầy
Nguyen Thi Bac Ha 16-02-2024 15:58:08
Gò Vấp giai đoạn 1992 -1994 cũng thật nhiều kỷ niệm với mình.
Cảm ơn Vinh đã viết nên những dòng lịch sử của một nơi của Sài Gòn - Gia Định xưa, nhắc nhớ những ký ức một thời gian khó.
Cảm ơn V.
Chúc Vinh và gia đình (Ba + Mẹ + Hiển) luôn mạnh giỏi, an bình!
thanh nguyen 16-02-2024 13:43:16
cam on tac gia noi ve GV ,nơi tôi cung dang song than quen. ngay xưa khi noi ve GV , ai ai cung nghi la mung vùng quê xa xôi nghèo ko hoanh tráng, hi giờ ma muon mua được nhà sống tai GV ko dễ đâu à nhen
Phạm Vân 16-02-2024 04:28:12
Bài viết hay quá, với tôi Gò Vấp nhiều kỷ niệm vì cô bạn thân của tôi ở trọ, hai đứa rong chơi trên xe cub 81 vào những năm 1992-1994.
Huỳnh Thị Mỹ Dung 15-02-2024 23:21:13
Tôi cũng là cư dân Tỉnh lên Sài Gòn học từ năm 1992, cũng trải qua ở trọ các Quận 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận và về cư ngụ tại Gò Vấp từ 1997 đến nay, thấy sự thay đổi phát triển theo thời gian, có đủ các tiện ích cho việc học tập, làm việc, giải trí, mua sắm phục vụ cuộc sống. Tôi gắn bó nơi này hơn 25 năm, tôi rất yêu mảnh đất này, yêu quý tình người nơi tôi sinh sống.Mỹ Dung.
Thanh Tuyền 15-02-2024 12:34:47
Hay quá, nhà Ba Mẹ tôi cũng chuyển về Gò Vấp hơn 30 năm rồi. Nơi đây ghi dấu rất nhiều kỷ niẹm của gia đình. Nay Ba tôi đã đi xa nhưng căn nhà ở Gò Vấp vẫn là nơi chốn để mấy chị em thường ghé về mỗi cuối tuần đặc biệt đông vui khi Lễ Tết. Tôi cũng yẻu Gò Vấp như bạn
Hieu 14-02-2024 09:42:17
Hay quá! Bài viết thật bình dị nhưng tác giả gửi hồn vào nó với tất cả sự tự hào về nơi ở của mình
Các cơ sở kinh doanh thường đối phó bằng cách cho người theo dõi lịch trình và gắn các thiết bị để tắt hoạt động karaoke trái phép khi bị kiểm tra.
Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa chuẩn bị mở cửa đón du khách tham quan trở lại. Đây là công trình kiến trúc quan trọng của nhà Nguyễn.
Sân khấu Trịnh Kim Chi mang đến Liên hoan Sân khấu TPHCM lần I vở "Ngày ấy Cổng Trời" về những nữ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
Vài ngày qua, thông tin chỉ có 2/12 rạp hát tại TPHCM được sử dụng gây chú ý trong dư luận.
TP Hội An sẽ tổ chức nhiều sự kiện nhằm kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
Trên màn ảnh Việt, người khuyết tật có cơ hội đóng phim chỉ ở những vai nhân vật khuyết tật.
Không để thiếu em nào có lẽ là một trong những bộ phim “khiêm tốn” nhất của Trương Nghệ Mưu, với kinh phí cực kỳ ít ỏi.
Gần đây, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa trong ngành xuất bản giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra.
Những năm qua, di sản văn hóa đã gắn chặt với việc bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị, thúc đẩy du lịch phát triển.
Tác giả Lê Hà (sinh năm 1983, TP Huế) đã đưa bạn đọc trở về những ngày xưa cũ, để thưởng thức những món ăn bình dị, dân dã...
Việc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phải làm rào chắn, lần nữa cho thấy văn hóa ứng xử kém của một bộ phận công chúng.
Trong hải trình về với quân dân vùng biển đảo Tây Nam của Tổ quốc (từ 9 - 16/11), âm nhạc như chất xúc tác đặc biệt,
“Hẹn sáng Chủ nhật ở chợ quê nghen”. Chợ quê mà chị em nhắn nhau rần rần trên Facebook nằm ở số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TPHCM
Đề tài bạo lực học đường đã đi vào trang sách, trở thành chủ đề trò chuyện cho trẻ thơ.
Bộ ba sách ra đời là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử, cảm xúc và những giá trị cốt lõi về đạo đức, trí tuệ, và nghị lực.
Cùng cha mẹ già đi (Nhà xuất bản Dân trí) của tác giả Tất Khiếu Nam như một minh chứng cho sự đồng hành giữa 2 thế hệ...
Trước thềm ngày họp Quốc hội bỏ phiếu về việc tăng thuế VAT ngành văn hóa, hơn 30 DN sản xuất phát hành phim trong nước ký đơn kiến nghị phản đối.
Những ngày qua, ca khúc "Mẹ yêu con" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý bỗng trở thành một trong những xu hướng thịnh hành trên mạng xã hội.