PNO - Một số giáo viên Trường tiểu học Lê Thị Riêng (Q.10, TP.HCM) phản ảnh, ông Trần Anh Huy, hiệu trưởng nhà trường, và tổng phụ trách không trực tiếp đứng lớp giảng dạy hằng tuần theo quy định nhưng vẫn lãnh phụ cấp đứng lớp (theo quy định là 35%) trong nhiều năm nay.
Chia sẻ bài viết: |
Hoang 30-10-2020 21:20:18
Ông hiệu trưởng ở trường này ghê gớm lắm. Tôi có con học ở đây. Phụ huynh ý kiến gì mà bất lợi cho nhà trường là ông ấy xử ngay GVCN. Ph phải viết lại biên bản họp sạch đẹp mới chịu.
Linh Ngô 30-10-2020 13:44:50
Môi trường sư phạm, nơi dạy các học sinh "Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm" mà đầu tàu của nhà trường lại đi làm ngược lại thì dạy dỗ học sinh điều gì đây? Các cháu tuy còn nhỏ nhưng khi đọc thông tin này thì các cháu đánh giá thầy giáo nơi đây như thế nào?BGH như thế thì sao noi gương cho các cháu. Thật đáng sợ.
Linh Ngô 30-10-2020 13:33:26
Môi trường sư phạm: nơi dạy các học sinh "Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm" mà đầu tàu của nhà trường lại đi ngược lại lời dạy của Bác Hồ thì dạy dỗ học sinh điều gì đây? Các cháu tuy còn nhỏ nhưng khi đọc thông tin này thì các cháu đánh giá thầy giáo nơi đây như thế nào? Nếu các cháu có ăn cắp vặt của bạn bè thì nhà trường xử lý như thế nào? Bởi vì BGH như thế thì sao noi gương cho các cháu. Thật đáng sợ.
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.
Bộ GD-ĐT công bố danh sách 251 nhà giáo, cán bộ cơ sở giáo dục tiêu biểu trong năm 2024 đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Chiều 14/11, tại Hà Nội, diễn ra buổi gặp mặt các nhà giáo của chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” và tuyên dương “Nhà giáo trẻ tiêu biểu” cấp Trung ương.