Sáng nay (20/4), hàng ngàn học sinh bậc THPT ở Thái Bình đã quay trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học phòng tránh COVID-19.
Phụ huynh nhiều trường quốc tế thấy ấm ức vì dù học sinh đang học… ở nhà nhưng trường vẫn tính đủ học phí như bình thường.
Không chỉ chế tạo robot “làm việc” trong khu cách ly, lắp “ATM gạo” giúp người có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên đại học còn xung phong “ra trận” chống dịch.
Trưa 18/4, UBND TP.HCM quyết định kéo dài thời nghỉ học của học sinh, học viên trên địa bàn đến hết 3/5.
Tối 17/4, Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc có thư thông báo cho phụ huynh sau khi có hơn 100 phụ huynh ký tên gửi đơn kiến nghị.
Văn phòng UBND TP.HCM cho biết Sở GD-ĐT TP.HCM đã trình UBND TP đề nghị tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học cho học sinh đến hết ngày 3/5.
Điều lo ngại nhất của lãnh đạo Sở GD-ĐT Quảng Ngãi là tỷ lệ ra lớp của học sinh miền núi sẽ không đạt 100% sau thời gian nghỉ quá dài.
Chủ tịch Công đoàn Trường ĐH Đồng Nai vừa có phản ánh về việc thu chi tài chính, thực hiện chế độ cho viên chức và người lao động tại trường này.
Nếu học sinh đi học trước ngày 15/6, kỳ thi THPT quốc gia vẫn có thể được tổ chức, trong đó xem xét giảm độ khó đề và giảm số môn thi.
Sở GD-ĐT Thái Bình vừa thông báo cho học sinh THPT đi học lại từ 20/4. Sở GD-ĐT Cà Mau cho học sinh lớp 9 và lớp 12 quay trở lại trường.
Hưởng ứng lời kêu gọi chung sức, đồng lòng chống đại dịch COVID-19, nhiều trường đại học “thắt lưng buộc bụng’ để chi hàng chục tỷ đồng giúp đỡ người học.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa có quyết định bổ nhiệm PGS-TS Hạ Thị Thiều Dao giữ chức vụ Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP HCM.
Một số trường đại học nổi tiếng tại Mỹ đang bắt đầu xem xét khả năng hủy bỏ các lớp học trực tiếp tại giảng đường cho đến năm 2021.
Nếu không chuyển trường, chúng tôi sẽ phải thỏa hiệp và con cái tôi sau này trước cái sai trái, vô lý sẽ chỉ biết cúi đầu im lặng.
Những cách hành xử khác nhau trong đợt dịch bệnh này khiến chúng ta nhận ra, sau những lo lắng nối tiếp, không phải là tiền bạc, mà chính là lòng người.
Nóng ruột vì con không theo kịp bài giảng trực tuyến, nhiều phụ huynh có con đang học lớp 12 đã tìm đến gia sư online.
Không nhận được sự đồng thuận của phụ huynh, Trường dân lập quốc tế Việt Úc, vẫn thông báo thu đủ học phí.
Đôi khi có những tác động tiêu cực của học online mà chính thầy cô và những người làm giáo dục cũng không thể lường hết được.
Trong lúc dịch bệnh khó khăn, một số trường vẫn đòi phí giữ chỗ, học phí học phần mới, năm học mới, dù chưa biết khi nào trường sẽ mở cửa lại.
Trường đại học Mở TP.HCM sẽ cấp tối đa 3.000 suất học bổng cho những sinh viên khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và hạn hán, xâm nhập mặn.
Đã có 22 giáo viên ngoài công lập ở Nghệ An bị chấm dứt hợp đồng, hơn 2.000 giáo viên bị nợ lương kéo dài do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chính qua dịch COVID-19 mới thấy giáo viên lúng túng thế nào khi sử dụng công nghệ thông tin thực hiện các bài giảng trực tuyến.
Bộ GD-ĐT giữ phương án thi THPT quốc gia từ ngày 8 đến 11/8 nếu học sinh đi học trở lại trước 15/6.
Ngay từ lúc mới bắt đầu lệnh tạm thời đóng cửa trường học, chúng tôi đã cảm nhận tình hình không ổn nên triển khai ngay lập tức mấy việc.
Hậu thảm họa là câu chuyện thích ứng để bắt đầu cho cuộc sống mới. Giáo dục cũng vậy, sau cơn địa chấn, phải tìm ra cách để sinh tồn.